Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:
Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là p = 760 + 9,8 = 769,8mmHg.
Là áp lực mà được tạo thành bởi bầu không khí có trọng lượng bao quanh trái đất tác dụng lên diện tích nhất định.
Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2
Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).
Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m
Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:
pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
Đáp án: C
Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:
Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là :
p = 760 + 9,9 = 769,9 mmHg.
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.
-áp suất khí quyển: là trọng lượng của lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh trái đất tác dụng lên vật để đặc trong đó. hay nói cách khác chính là áp suất không khí khi ta đang hít thở hằng ngày còn được gọi là áp lực không khí quyển trái đất.
-áp suất thủy ngân: chưa học hihi
Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))