BT1.Đốt cháy 6,2 g P bằng 6,72 l O2 ở đktc thu được P2O5
a)Chất nào còn dư và dư bn gam
b)Tính khối lượng P2O5 thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Ta thấy :
\(\dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\) nên O2 dư.
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,25).32 = 1,6(gam)\)
b)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{n_P}{2} = 0,1(mol)$\\ m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)
Bài 1:
a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP
=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)
=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)
=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)
=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.2.......0.25.........0.1\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a.n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{to}2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{5}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\\ b.n_{O_2\left(dư\right)}=0,6-\dfrac{5}{4}.0,2=0,35\left(mol\right)\)
Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là:
\(0,35.6.10^{23}=2,1.10^{23}\left(p.tử\right)\)
\(a) n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ;n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05< \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06 \to O_2\ dư\\ n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ m_{O_2\ dư} = (0,3 -0,25).32 = 1,6(gam)\\ b) n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,1(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)
\(a)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\)
Do đó, Oxi dư.
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,25).32 = 1,6(gam)\\ b)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{n_P}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.5....0.2\)
\(Pư:0.3.....0.2........0.1\)
\(Kt:0.2.......0..........0.1\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.1\cdot232=23.2\left(g\right)\)
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)
a)
\(n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} P_2O_5\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\) nên O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3-0,25).32 = 1,6(gam)\)
b)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{n_P}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)