Phương thức biểu đạt ''chính '' của từng đoạn trong truyện Cô bé bán diêm
Giúp mik với mik đang cần rất gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Thạch Sanh: tự sự
_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả
_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình
- Thạch Sanh : tự sự
- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.
- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
Tham khảo :
1,
Tự sự
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Miêu tả
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
Thuyết minh:
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
Nghị luận:
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
hành chính công vụ:
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Phương thức hành chính công vụ thường không xuất hiện trong đề đọc hiểu.
2, Thường sử dụng PTBĐ là : tự sự
Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
- Phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích: biểu cảm.
6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt:
TTKiểu văn bản - phương thức biểu đạtMục đích giao tiếp
1 | Tự sự (kể chuyện, tường thuật) | Trình bày diễn biến sự việc |
2 | Miêu tả | Tái hiện trạng thái sự vật, con người |
3 | Biểu cảm | Bày tỏ tình cảm, cảm xúc |
4 | Nghị luận | Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận |
5 | Thuyết minh | Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp |
6 | Hành chính - công vụ | Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người |
Các kiểu văn bản:
- Tự sự
- Biểu cảm
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Nghị luận
- Hành chính - công vụ.
1. Phương thức biểu đạt chính của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là Nghị luận.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài Ý nghĩa văn chương là Nghị luận.
3. Phương thức biểu đạt chính của bài Sống chết mặc bay là Tự sự.
4. Phương thức biểu đạt chính của bài Ca Huế trên sông Hương là Nghị luận.
Chúc bạn học tốt!
Tớ nghĩ là PTBĐ của cả 2 bài là tự sự + miêu tả + biểu cảm. Còn PTBĐ chính là biểu cảm.
-Trong thơ trung đại người ta thường sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm
- trong thơ /văn hiện đại người ta thường sử dụng phương thức biểu đạt tự sự