K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

The story that I want to tell people is called "Son Tinh, thuy tinh." The story is about talent and praise Son Tinh can fight floods, natural disasters. Story of the story is as follows: In the 18 th Hung Vuong Dynasty, Hung Vuong had a daughter named My Nuong and My Nuong very beautiful, gentle and gentle, My Nuong also has to get married. The king loves her very much, so she wants to marry her a worthy husband. One day, two boys came to tender offer. One who lives in Tan Vien mountain area, has strange talents: Waving hands east, floating east of the beach; Waving to the west, the west rising up the hills. People call him Son Tinh. And the other in the mountains of Tan Vien also not bad: call the wind, the wind came, the rain, rain. People called him Glass. In the two men, one is the lord, the other is the lord of the water, King Hung is very confused. Finally Hung Vuong was challenged to marry. Wedding conditions are two men to bring the ceremony to honor, the ceremony includes: one hundred sticky rice cake, a hundred sticky rice cake, ivory elephant, chicken and horse ripe roses each pair of one pair. Anyone who comes to the wedding ceremony will be cherished. And the new light in the morning, the crystal was brought to the ceremony before so the king of the gentleman to give. Glass came later and did not marry his wife should go angry to bring the chase to hit the crystal. Thunder storms, called the wind storm thunder chasing paint. Water flooded the fields, houses, water was raised on the hills, slopes. Charms have been submerged in the sea. But the crystal still does not flinter, Son Tinh has allowed each hill, moving each mountain to prevent the flood. How much to raise water, Crystal clear up high mountains as much. Finally, after a few months of fighting, Glass was exhausted but Son Tinh remained strong. Every year, severe enemas are intense, so Glass still raises Son Tinh but every time loses.

5 tháng 1 2021

Tham khảo

The story that I want to tell people is called "Son Tinh, thuy tinh." The story is about talent and praise Son Tinh can fight floods, natural disasters. Story of the story is as follows: In the 18 th Hung Vuong Dynasty, Hung Vuong had a daughter named My Nuong and My Nuong very beautiful, gentle and gentle, My Nuong also has to get married. The king loves her very much, so she wants to marry her a worthy husband. One day, two boys came to tender offer. One who lives in Tan Vien mountain area, has strange talents: Waving hands east, floating east of the beach; Waving to the west, the west rising up the hills. People call him Son Tinh. And the other in the mountains of Tan Vien also not bad: call the wind, the wind came, the rain, rain. People called him Glass. In the two men, one is the lord, the other is the lord of the water, King Hung is very confused. Finally Hung Vuong was challenged to marry. Wedding conditions are two men to bring the ceremony to honor, the ceremony includes: one hundred sticky rice cake, a hundred sticky rice cake, ivory elephant, chicken and horse ripe roses each pair of one pair. Anyone who comes to the wedding ceremony will be cherished. And the new light in the morning, the crystal was brought to the ceremony before so the king of the gentleman to give. Glass came later and did not marry his wife should go angry to bring the chase to hit the crystal. Thunder storms, called the wind storm thunder chasing paint. Water flooded the fields, houses, water was raised on the hills, slopes. Charms have been submerged in the sea. But the crystal still does not flinter, Son Tinh has allowed each hill, moving each mountain to prevent the flood. How much to raise water, Crystal clear up high mountains as much. Finally, after a few months of fighting, Glass was exhausted but Son Tinh remained strong. Every year, severe enemas are intense, so Glass still raises Son Tinh but every time loses.

20 tháng 12 2018

I like the Hung Kinh temple festival. It's held in Phu Tho province. It's held on 8 th to 11th of the third lunar month. It commemorites the merit of the Hung Kings. It worships Hung Kinhs. It's impressive because there a lot of activities. The main activites are: bamboo swing, lion dance wrestling, xoan singing performances. I like this festival because it is meaningful. I also like it because It has many joyful activities.

4 tháng 7 2018

Trả lời

Trường em rất khang trang và sạch sẽ với những bóng cây phượng, cây bàng che phủ khắp sân trường rộng lớn. Từ xa nhìn lại, ngôi trường được khoác trên mình một chiếc áo màu tươi soi mình xuống đầm sen của làn Yên Phú.

Hàng ngày, bác cổng thường mặc chiếc áo màu xanh lục rất giản dị. Bác dang rộng đôi tay đón chúng em tới trường. Sân trường em được lát bằng những viên gạch màu đổ hồng. Vào những giờ ra chơi, sân trương như một bàn cờ khổng lồ, còn chúng em là những quân cờ. Thẳng phía cổng trường vào là khán đài, ở đó là nơi để cô tổng phụ trách nhắc nhở chúng em vào những buổi thứ hai đầu tuần.

Còn bên khán đài là cột cờ cao gần mười mét, ở trên đỉnh gắn là cờ đang tung bay trong gió. Ở tầng một em thích nhất là phòng thư viện, nơi đó có rất nhiều sách, truyện để chúng em tìm hiểu kiến thức.

Ở tầng hai là nơi để các thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường làm việc. Còn ở tầng ba có phòng truyền thống để lưu giữ những thành tích của nhà trường. Các dãy lớp học được xếp thành hình chữ U. Lớp học thật tiện nghi với đèn chống cận, đồ dùng học tập à tủ đồ dùng. Lớp nào cũng vậy đều có một chiếc bảng đen chống lóa và những bức tranh, khẩu hiệu được treo ngay ngắn.

Ở sau là nhà để xe được vẽ hình nàng bạch tuyết và bảy chú lùn. Đối diện với nhà để xe là nhà thể chất, ở bên trong có một chiếc gương lớn để chúng em vừa tập vừa nhìn vào đó. Phía sau lf nhà ăn, nơi đây có các cô đầu bếp nấu cơm cho các bạn ở lại học bán chú.

Ở ngôi nhà thứ hai này các cô giáo là mẹ hiền, có thầy giáo là người bố đáng kính. Học sinh là anh chị em đáng yêu.
Thật vậy mái trường là mái nhà chung Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Em rất yêu mái trường của em.
4 tháng 7 2018

Mái trường thân yêu đã trở thành ngôi nhà thứ hai của em.

 Trường em rất khang trang và sạch sẽ với những bóng cây phượng, cây bàng che phủ khắp sân trường rộng lớn. Từ xa nhìn lại, ngôi trường được khoác trên mình một chiếc áo màu tươi soi mình xuống đầm sen của làn Yên Phú.

 Hàng ngày, bác cổng thường mặc chiếc áo màu xanh lục rất giản dị. Bác dang rộng đôi tay đón chúng em tới trường. Sân trường em được lát bằng những viên gạch màu đổ hồng. Vào những giờ ra chơi, sân trương như một bàn cờ khổng lồ, còn chúng em là những quân cờ. Thẳng phía cổng trường vào là khán đài, ở đó là nơi để cô tổng phụ trách nhắc nhở chúng em vào những buổi thứ hai đầu tuần.

 Còn bên khán đài là cột cờ cao gần mười mét, ở trên đỉnh gắn là cờ đang tung bay trong gió. Ở tầng một em thích nhất là phòng thư viện, nơi đó có rất nhiều sách, truyện để chúng em tìm hiểu kiến thức.

 Ở tầng hai là nơi để các thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường làm việc. Còn ở tầng ba có phòng truyền thống để lưu giữ những thành tích của nhà trường. Các dãy lớp học được xếp thành hình chữ U. Lớp học thật tiện nghi với đèn chống cận, đồ dùng học tập à tủ đồ dùng. Lớp nào cũng vậy đều có một chiếc bảng đen chống lóa và những bức tranh, khẩu hiệu được treo ngay ngắn.

 Ở sau là nhà để xe được vẽ hình nàng bạch tuyết và bảy chú lùn. Đối diện với nhà để xe là nhà thể chất, ở bên trong có một chiếc gương lớn để chúng em vừa tập vừa nhìn vào đó. Phía sau lf nhà ăn, nơi đây có các cô đầu bếp nấu cơm cho các bạn ở lại học bán chú.

 Ở ngôi nhà thứ hai này các cô giáo là mẹ hiền, các thầy giáo là người bố đáng kính. Học sinh là anh chị em đáng yêu.Thật vậy mái trường là mái nhà chung Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.Em rất yêu mái trường của em

17 tháng 4 2022

tk

Mid_Autumn festival is one of the popular celebrations in the Viet Nam.
Every year,it's on the 15th day of the 8th lunar month. It's organized so that people celebrate the largest full moon in the year.
In that festival, children wear masks, parade on the street have parties with special cakes and lots of fruits. 
I feel happy when taking part in it because it makes me exited and helps me remember about my childish.

bạn dựa vào sự khác nhau này để làm thành một doạn văn nhé

 Về hình thức khác nhau mỗi cái ruộng! Về con người khác nhau về trình độ dân trí. 
Ở thành phố làm gì có ruộng, cơ sở hạ tầng tốt hơn ở nông thôn, thường thì nông thôn phát triển về nông nghiệp, thủ công nghiệp. Thành phố phát triển hơn về công nghiệp nặng và nhẹ!

Chúc bạn học tốt

27 tháng 12 2018

In the city, it has more culture than the country .There are many museums and restaurants. In the country, it is peaceful and beautiful .There are trees and mountains. It has more nature. The city is not beautiful. It's noisy and dirty. But the country, the food is fresher and the air is cleaner. And country folk are friendlier than city folk. So,  I the country life!!!

Bai ko hay nhg bn có thể tham khảo nhé! 

22 tháng 8 2016

Do not litter, waste energy, cutting down trees and then proud to have sent several hundred thousand VND to support flood victims. These companies do not discharge directly into the environment and then spend money to support farmers who are victims of their own actions caused.

 

22 tháng 8 2016

chỉ cần 1 đoạn văn thôileuleu

27 tháng 11 2016

Từ xưa đến nay, những câu hát ru ngọt ngào mang tên ca dao theo năm tháng cứ đọng lại cứ đọng lại mãi, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Trong đó, chùm ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” luôn giữ một vị trí quan trọng. Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng nhất, nâng đỡ tâm hồn con người, để mỗi chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn được thể hiện rõ trong bài ca dao:<br /> “Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Bài ca dao là một thông điệp mà những người mẹ muốn nhắn nhủ với đứa con thân yêu qua lời ru, tiếng hát ngọt ngào, sâu lắng. Trong hai cầu đầu của bài ca dao:<br /> “Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.”
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái. Còn trong hai câu cuối “Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Hai câu trên là lời khuyên cho những người con phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. Phận làm con phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa là phải kính cha yêu mẹ và sống sao cho xứng đáng với công ơn trời bể của cha mẹ, của chín chữ cù lao. Hình ảnh “núi”, “biển” được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: núi - ngất trời, cao; biển - rộng mênh mông, khiến ta cảm nhận thấy công lao cha mẹ to lớn dường nào. Hơn nữa lời nhắc nhở răn dạy được thể hiện qua hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, lời răn dạy đó dễ đi vào tâm hồn của người đọc. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn ta. Nhờ lời ru của mẹ trong bài ca dao trên, chúng ta đã lớn dần và trưởng thành, đã hiểu về công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ và bổn phận, trách nhiệm của người làm con. . .



Chữ ''Hiếu'' là một trong những nét đạo đức của nền phong hóa Việt, Hiếu có nghĩa là đức hạnh của một người biết thờ kính, chăm sóc mẹ cha. Khi còn bé thì phải biết tuân theo lời dạy bảo của cha mẹ, khi cha mẹ còn sinh tiền thì phải biết chăm sóc, hầu hạ, phụng dưỡng cho trọn đạo làm con; đến khi cha mẹ mãn phần thì phải để tang, thờ cúng và nguyện cầu cho cha mẹ được vãng sanh; siêu thoát.
Trong đạo Phật, đạo Hiếu đã được đức Phật dạy cho hàng đệ tử phải lấy chữ hiếu làm trọng. Ân cha mẹ là một trong tứ ân cần phải luôn luôn giữ gìn và tu tập. Trong kinh Vu Lan, Đức Phật đã dạy cho chúng ta gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên và từ đó đã khai nguồn cho mùa Vu Lan thắng hội vào dịp rằm tháng bảy âm lịch. Mùa Vu Lan còn được gọi là mùa báo hiếu, lễ tiết Vu Lan rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vía quan trọng của sinh hoạt Phật giáo. Nương theo tinh thần báo hiếu của ngày lễ Vu Lan, căn cứ theo sự tích Đức Mục Kiền Liên cầu xin Đức Phật dạy cho phương cách cúng dường trai tăng và nhờ vào nguyện lực của chư tăng mà đã cứu được mẹ thoát khỏi ngục hình. Do đó ngày Vu Lan còn được xem như là "Ngày của Mẹ". Vì thế trong lãnh vực Đạo Hiếu đã có sự gần gũi, gắn bó giữa sinh hoạt của đạo Phật và nền văn hóa Việt tộc.
Một trong những nét thể hiện cho nền văn hóa phong phú của dân tộc Việt, đó là những nét giáo huấn thuần túy trong dân gian được chất chứa trong những vần điệu ca dao. Trong bài này, chúng tôi xin được đề cập và trích dẫn một số câu ca dao Việt Nam đã được truyền tụng nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với mẹ cha, cũng như đề cao đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ đã hiếu trọn đời mình cho cuộc sống và hạnh phúc của đàn con.
Nói đến ca dao trong đạo hiếu của dân tộc Việt, hầu hết người Việt chúng ta đều thuộc và thường dạy con cái những câu ca dao sau đây để khuyên dạy chúng ta làm người phải biết nghĩ đến công ơn cao dày của cha mẹ. Hình ảnh để sánh ví với công cha nghĩa mẹ thường được nêu ra như : "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"