nêu vai trò của sâu bọ và các biện pháp diệt trừ sâu hại nhưng an toàn với môi trường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Vai trò của ngành chân khớp
Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
ADVERTISING X- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Các biện pháp phòng trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:
+ Bảo vệ một số sâu bọ có lợi (vì chúng tiêu diệt các loại sâu bọ có hại)
+ Bắt sâu bọ bằng biện pháp thủ công (dùng tay)
+ Bắt sâu bọ bằng cách: Sử dụng vợt, đeo bạo tay, .... vv
+ Sử dụng biện pháp sinh học.
- Nuôi một số loài sâu bọ có lợi diệt sâu bọ có hại
-Bắt, giết một só loài sâu bọ có hại
-Trông một số loài cây diệt sâu bọ có hại
Bạn tham khảo nha!!
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham khảo!
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Lợi ích là:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm
Thụ phấn cho cây trồng
Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Diệt các sâu bọ có hại
Làm sạch MT (bọ hung)
a. Vai trò: Hút mật cho nhiều loài hoa
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật có ích
b. Biện pháp: Sử dụng thiên địch
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
-biện pháp thủ công:bắt sâu hại bằng tay,bẫy đèn,...
-biện pháp sinh học:sử dụng 1 số loại sinh vật,các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại:nấm,ong mắt đỏ,bọ rùa,chim,ếch,....
-Biện pháp cơ học - lý học: phá bỏ những ổ côn trùng truyền bệnh, thay đổi môi trường làm mất nơi trú ẩn hoặc nơi sinh đẻ của chúng
- phương pháp tiệt sinh: sử dụng những kỹ thuật làm giảm sức sinh sản của côn trùng truyền bệnh hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của côn trùng truyền bệnh.
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Vai trò của sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Còn biện pháp thì bạn Bảo Nguyễn trình bày rồi em nhé