Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em nghĩ vua Hùng rất công bằng vì đều đứa ra lẽ vật giống nhau cho hai người . nhưng lễ vật đó hầu như là sản vật rừng núi nơi ST rất thông thạo nên vừa Hùng đã có vẻ thích ST hơn và có chút thien vị với TT
Vì quan niệm các yếu tố nguy hiểm:Thủy,Hỏa Đạo,Tặc và Thủy là yếu tố mạnh nhất . Vua Hùng đã lường trước.
Ý kiến của em cũng giống nhưu họ thôi.Vua Hùng thiện vị Sơn Tinh là bởi vì: Vua ta đang đau đầu về trị thủy, sông Hồng hằng năm gây nên cảnh lũ lụt , dân tình lâm vào cảnh lầm than, hỏi là người thương dân thương nước thì làm sao lòng dạ an vui cho đành, gả con cho người có tài dẹp được cảnh lầm than thì thử hỏi có vị vua nào biết yêu dân thương nước không làm theo. Sơn Tinh có thể coi là hình ảnh " Ông tổ " của ngành thuỷ lợi bây giờ, biết ngăn sông, đắp lũy đê bảo vệ dân lành, thử hỏi làm sao mà không thiên vị cho được, Vua đã làm thì phải làm sao cho thắng mà không mất đi sự uy quyền của mình. Chỉ tội cho anh chàng sông nước , cứ u mê mà chấp nhận cái thua...
Em đồng ý với vua vì chỉ có như vậy có thể chứng minh ai hơn ai. Nếu chọn ra thì rất khó vì ai cũng tài sức ngang nhau không ai kém cũng không ai hơn. Vì thế quy định vua ban là đúng. Để chứng tỏ khả năng của 2 người.
Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:
" Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:
- Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.
Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."
Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?
Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"
Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.
Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:
" Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:
- Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.
Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."
Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?
Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"
Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.
Ý của vua cha:
- Phải biết trân trọng, ghi nhớ “ phúc ấm Tiên vương” : Cách sống hợp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”
- Phải lo cho thiên hạ được hưởng thái bình; trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng cao cả của các đấng quân vương.
- Người nối “ngôi ta” phải nối được “chí ta”, mà “chí” mới là điều quan trọng, chí lớn của vua cha chính là khát vọng muôn dân no ấm, thiên hạ thái bình.
Lang Liêu đã dâng là đã dâng thứ do chính tay mik tạo ra và tượng trưng cho muôn loài!
Ý vua Cha là phải dâng đồ do mik làm ra!
chắc thế mik ms lớp 5 thôi nên ko bt
- Ý định của vua trong việc chọn người: nối ngôi tức phải nối được chí của vua, không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức: là nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. Chính vì thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi).
là ngay từ đầu, vua đã có ý định chọn Sơn tinh