K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

a) \(X+3=12\Leftrightarrow X=12-3\Leftrightarrow X=9\)

b) \(N+10=5\Leftrightarrow N=5-10\Leftrightarrow N=-5\)

c)\(N+12=3\Leftrightarrow N=3-12\Leftrightarrow N=-9\)

d)\(X+9=-8\Leftrightarrow X=-8-9\Leftrightarrow X=-17\)

e)\(N+\left(-5\right)=-12\Leftrightarrow N-5=-12\Leftrightarrow N=-12+5\Leftrightarrow N=-7\)

f)\(T+20=30\Leftrightarrow T=30-20\Leftrightarrow T=10\)

g)\(Q+3=0\Leftrightarrow Q=0-3\Leftrightarrow Q=-3\)

h)\(N+6=-12\Leftrightarrow N=-12-6\Leftrightarrow N=-18\)

i)\(Y+\left(-2\right)=-10\Leftrightarrow Y-2=-10\Leftrightarrow Y=-10+2\Leftrightarrow Y=-8\)

j)\(T+\left(-7\right)=0\Leftrightarrow T-7=0\Leftrightarrow T=0+7\Leftrightarrow T=7\)

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33 Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần. -19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2. Bài toán 3 : So sánh. a. (-3) và 0 b. 3 và (+2) c. (-18) và (-21) d. |-12| và (-12) e. 0 và |-9| f. (-15) và (-20) g. |+21| và |-21| n. (120 – 100) và |120 – 100| o. (-2)2 và (-4) p. 12 và 2.(-6) q. |-1| và 0 r. -1 và 0 Bài toán 4 : Tính a. (+18) + (+2) b. (-3) + 13 c....
Đọc tiếp

Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33

Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.

-19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2.

Bài toán 3 : So sánh.

a. (-3) và 0

b. 3 và (+2)

c. (-18) và (-21)

d. |-12| và (-12)

e. 0 và |-9|

f. (-15) và (-20)

g. |+21| và |-21|

n. (120 – 100) và |120 – 100|

o. (-2)2 và (-4)

p. 12 và 2.(-6)

q. |-1| và 0

r. -1 và 0

Bài toán 4 : Tính

a. (+18) + (+2)

b. (-3) + 13

c. (-12) + (-21)

d. (-30) + (-23)

e. -52 + 102

f. 88 + (-23)

g.

13 + |-13|

h.

-43 – 26

Bài toán 5 : Tính.

a. (-5) + (-9) + (-12)

b. (-8) + (-13) + (-54) + (-67)

c. (-9) + (-15) + (-6) + (-3)

d. – 5 – 9 – 11 – 24

e. – 14 – 7 – 12 – 24

f. 12 + 38 – 30 – 22

g. 34 + (-43) + 66 – 57

h. – 10 – 14 – 16 + 43

k. 56 + (-32) – 78 + 44 – 10

l. 32 + |-23| – 57 + (-23)

m. |-8| + |-4| – (-12) + 5

n. 126 + (-20) + 2004 + (-106)

o. (-199) + (-200) + (-201)

p. (-4) – (-8) + (-15) + (-10)

q. |-13| – (-17) + (-20) – (-18)

r. 16 – (-3) + (-5) – 7 + 12

Bài toán 6 : Bỏ ngoặc và tính.

(+23) + (-12) + |5|.2

(-5) + (-15) + |-8| + (-8)

5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12)

-|-5 + 3 – 7| – |-5 + 7|

24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13)

|4 – 9 – 5| – (4 – 9 – 5) – 15 + 9

-20 – (25 – 11 + 8) + (25 – 8 + 20)

|-5 + 7 – 8| – ( -5 + 7 – 8)

(-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27

13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)]

(14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)]

14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17

Bài toán 7: Tìm x, biết.

a. x + (-5) = -(-7)

b. x – 8 = – 10

c. 2x + 20 = -22

d. –(-30) – (-x) = 13

e. –(-x) + 14 = 12

m. |x + 2| = 4

n. 3 – |2x + 1| = (-5)

o. 12 + |3 – x| = 9

p. |x + 9| = 12 + (-9) + 2

q. |x + 5| – 5 = 4 – (-3)

h. -|-5| – (-x) + 4 = 3 – (-25)

4
27 tháng 3 2020

4)

a) 20

b) 10

c) -33

d) -53

e) 50

f) 65

g) 26

h) -69

2 tháng 4 2020

câu 1: -18;-12;-7;0;3;21;33

câu 2: 33;27;20;0;-2;-19;-22;-101

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị trung bình cộng. d....
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0
13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

Bài 1: Tính hợp lí: a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64 b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17 c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17 d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30. Bài 2: Tính a) 7 14 5 3 12 3 8 .9 .25 625 .18 .24 b) 16 2 2 (3.128.2 ) (2.4.8.16.32.64) c) 12 11 9 3 9 2 4.3 5.3 3 .2 3 .5 + − Bài 3: So sánh: a) 300 4 và 400 3 b) 7 81 và 10 27 c) 10 100 và 20 12 d) 4 3 2 và 2 3 4 e) 4 3 2 và 3 4 2 Bài 4: Tìm x  Z, biết: a) 5 - 3x = 20 b) 100 - x - 2x - 3x - 4x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+

Bài 3: So sánh: a)
300
4

400
3
b)
7
81

10
27
c)
10
100

20
12
d)
4
3
2

2
3
4
e)
4
3
2

3
4
2
Bài 4: Tìm x

Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x

Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x

Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n

Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y

Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n

N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n

N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương

2
22 tháng 3 2020

ban gui cau hoi kieu nay bo thang nao hieu dc :))

22 tháng 3 2020

viet lai ngan gon thoi ranh mach ra

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12) Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + (...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2

0
16 tháng 2 2020

ban chia ra tung bai di dai lam

16 tháng 2 2020

bai nao lam dc thi giam di nhe

13 tháng 1 2019

Bài 1 :

Theo thứ tự tăng dần : -|-2015| ; -11 ; -10 ; -|-9| ; 0 ; 10 ; 12 ; 23.

Bài 2 :

a) 1125 - ( 374 + 1125 ) + ( - 65 + 374 )

= 1125 - 374 - 1125 + ( -65 ) + 374

= ( 1125 - 1125 ) + [ ( -374 ) + 374 ] + ( -65 )

= 0 + 0 + ( -65 )

= -65

b) -23 . 63 + 23 . 21 - 58

= ( -23 + 23 ) . ( 63 + 21 - 58 )

= 0 . 26

= 0

c) -2003 + ( -21 + 75 + 2003 )

= (-2003 ) + ( -21 ) + 75 + 2003

= [ ( -2003 ) + 2003 ] + [ ( -21 ) + 75 ]

= 0 + 54

= 54

d) 942 - 2567 + 2563 - 1942

= ( 942 - 1942 ) - ( 2567 - 2563 )

= (-1000 ) - 4

= - 1004

e) 12 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1

= ( 12 - 12 ) + 11 + ( 10 - 9 ) + ( 8 - 7 ) + ( 5 - 4 ) + 3 + ( 2 - 1 )

= 0 + 11 + 1 + 1 + 1 + 3 + 1

= 18

13 tháng 1 2019

hahahahahaha