Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,SO_3,CO_2\\ b,Fe_2O_3\\ c,CO_2,SO_3\\ SO_3+H_2O\to H_2SO_4\\ CO_2+H_2O\to CacO_3\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+H_2O\\ SO_3+Ca(OH)_2\to CaSO_4\downarrow+H_2O\)
a, Tác dụng được với $H_2O$: $CO_2;N_2O_3;CaO;SO_3;K_2O;SO_2;BaO;P_2O_5$
b, Tác dụng được với $KOH$: $CO_2;N_2O_3;SO_3;Al_2O_3;ZnO;SO_2;P_2O_5$
c, Tác dụng được với $H_2SO_4$: $Al_2O_3;FeO; CaO;CuO; NaOH; Fe_2O_3; ZnO; SO_3; Mg(OH)_2; Cu(OH)_2; K_2O; BaO$ (Do không nói H2SO4 đặc hay không nên mình vẫn liệt $SO_3$ vào nhé)
d, Tác dụng với $Ca(OH)_2$: $CO_2;Al_2O_3;N_2O_3;SO_3:SO_2;P_2O_5$
CaO với `CO_2`, `H_2SO_4`, `H_2O`
=> 3 cặp chất tác dụng với nhau.
Fe với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
\(Fe\left(OH\right)_2\) với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`CO_2` với `KOH`, `BaO`, `H_2O`
=> 3 cặp chất tác dụng với nhau.
\(Mg\left(OH\right)_2\) với `H_2SO_4`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`H_2SO_4` với `Fe_2O_3`, `KOH`, `BaO`, `CuO`, `Ag` (với `H_2SO_4` đặc nóng)
=> 5 cặp chất tác dụng với nhau.
`Fe_2O_3` với `CO`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`BaO` với `H_2O`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
`P_2O_5` với `H_2O`
=> 1 cặp chất tác dụng với nhau.
Vậy số cặp chất tác dụng được với nhau là 17.
Viết PTHH:
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\\ CO_2+BaO\rightarrow BaCO_3\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ 3H_2SO_4+Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\H_2SO_4+BaO\rightarrow BaSO_4+H_2O\\ H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\\2Ag+2H_2SO_{4.đn}\rightarrow Ag_2SO_4+2H_2O+SO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CuO+2HCl \longrightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl \longrightarrow MgCl_2+H_2\)
\(KOH+HCl \longrightarrow KCl + H_2O\)
a.CO2: cacbon đioxit -oxit axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
CaO: canxi oxit - oxit bazơ
Fe2O3: sắt ( III ) oxit - oxit bazơ
NaCl: natri clorua - muối
CaCO3: canxi cacbonat - muối
HCl: axit clohiđric - axit
H2SO4: axit sunfuric - axit
b. Chất tác dụng được với nước là : CO2,P2O5,CaO,NaCl
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đp}2NaOH+Cl_2+H_2\)
Nếu điện phân không màng ngăn thì nó sẽ như thế này:))
2NaCl + 2H2O -> (điện phân, không màng ngăn) NaCl + NaClO + H2O + 2H2 (gọi là phương trình điều chế nước gia-ven NaClO :)) )
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2
FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)
Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+H2O