Tại sao tác giả lại để ông Hai nói " sai sự mục đích " ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy
Khổ thơ được lặp lại hai lần :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Mục đích : Bài thơ "Lượm" để lại một cái kết tuyệt đẹp về cậu bé dũng cảm, nhanh nhẹn ấy. Mở đầu, tác giả đã miêu tả chú bé Lượm một cahcs sinh động. Và cuối bài, tuy hình ảnh bé Lượm đã hi sinh, nhưng tác giả vẫn lặp lại những chi tiết ấy để cho thấy cậu bé vẫn còn sống mãi trong lòng của mỗi bạn đọc, sống mãi với quê hương đất nước với lòng anh dũng, nhiệt huyết với Cách mạng.
Thật bất công!
Môn văn: Tại sao phải kể lể, suy nghĩ về nội dung của một bài văn, bài thơ mà ngày cả các tác giả cũng không biết tác phẩm của mình có những nội dung ấy?
Môn toán: Bài x: Ngày cả BGD cũng không biết giải và để chữ x, thì tại sao lại bắt mình giải?
Môn sử: Người ta nói: " Hãy để cho quá khứ qua đi ". NHƯNG môn sử lại là môn cà khịa câu nói đó...
Môn địa: Tại sao lại phải học về những nơi ta chưa từng đến chứ?
Tác giả đã dử dụng câu cảm thán
Tác dụng: Dùng để nhấn mạnh ý muốn rằng tác giả muốn tận hưởng cái nóng của mùa hè và hòa nhập với thiên nhiên và cảnh vật của mùa hè vè mong muốn và tỏ ra rằng tác giả rất thích thú khi mùa hẹ đến
- Sai sự mục đích: dùng với nghĩa là sai sự thật. Đúng ra phải dùng từ ”mục kích” (nhín thấy rõ ràng, tận mắt). Tác giả để ông Hai thích nói chữ nhưng dùng từ không chính xác. Điều này cho ta thấy ngôn ngữ của nhân vật trong truyện rất đặc sắc. Ngôn ngữ của nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, vừa mang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động.
Cảm ơn Linhhh nhaa <3