K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

mong mọi người giúp mk vs ạ 

31 tháng 10 2021

tham khảo

sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên (thuyết Tiến hóa của Đác uyn). Sự thích nghi đó có thể được giải thích như sau : – Ở nhóm Thực vật C4 bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu…. Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng. Chính vì thế để đảm bảo luôn có đủ lượng CO2 cần thiết nên thực vật C4 cố định CO2 theo chu trình Hatch – Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic. Axit malic sẽ được đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. Có thể nói axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp.

Tham khảo!

- Giải thích tên gọi của các nhóm thực vật:

+ Gọi là thực vật $C3$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $3$ $carbon$ $(3$ $–$ $PGA).$

+ Gọi là thực vật $C4$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $4$ $carbon$ $(oxaloacetic$ $acid$ $–$ $OAA).$

+ Gọi là thực vật $CAM$ $(Crassulacean$ $Acid$ $Metabolism)$ vì chúng cố định $CO_2$ bằng con đường $CAM$ (diễn ra gồm $2$ giai đoạn tương tự thực vật $C4$ nhưng diễn ra trên cùng một tế bào ở hai thời điểm khác nhau) và được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra - họ $Crassulacean.$

- Sự thích nghi với điều kiện sống trong quá trình quang hợp ở $3$ nhóm thực vật:

+ Nhóm thực vật $C3$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ôn đới và cận nhiệt đới (điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, nước,… thường ổn định không quá cao cũng không quá thấp). Do đó, thực vật C3 chỉ cần tiến hành cố định $CO_2$ theo chu trình $C3$ $(Calvin)$ khi có ánh sáng.

+ Hai nhóm thực vật $C4$ và $CAM$ có quá trình quang hợp thích nghi với điều kiện sống không thuận lợi: nhóm thực vật $C4$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới và cận nhiệt (cường độ ánh sáng cao); nhóm thực vật $CAM$ thích nghi với khí hậu sa mạc hoặc các điều kiện hạn chế về nước (cường độ ánh sáng cao, thiếu nước). Do đó, pha tối ở cây $C4$ và $CAM$ có thêm chu trình sơ bộ cố định $CO_2$ (dưới tác dụng của $enzyme$ $PEP$ $–$ $carboxylase$ có ái lực cao với $CO_2,$ cây $C4$ và $CAM$ có thể cố định nhanh $CO_2$ ở nồng độ rất thấp) đảm bảo nguồn cung cấp $CO_2$ cho quang hợp trong điều kiện khí khổng chủ động đóng một phần để tránh mất nước khi trời nắng, hạn.

30 tháng 8 2018

Chọn D.

I à đúng, khái niệm hướng động

II à đúng, vai trò của hướng động

III, IV à  đúng, các kiểu hướng động

25 tháng 10 2017

Đáp án D

I → đúng, khái niệm hướng động

II → đúng, vai trò của hướng động

III, IV → đúng, các kiểu hướng động

14 tháng 6 2019

Đáp án B

I. Phản ứng hướng sáng của cây giúp cây tìm nguồn sáng để tăng cường quá trình quang hợp ở thực vật. à đúng

II. Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực gọi là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. à đúng

III. Sự vận chuyển nước từ một nửa thể gối gốc lá cây trinh nữ vào trong thân khiến lá chét ép vào cuống lá và lá khép lại. à đúng.

IV. Sự gia tăng hàm lượng nước trong tế bào bảo vệ lỗ khí làm tế bào trương lên và lỗ khí đóng lại. à sai, sự trương nước làm lỗ khí mở ra

15 tháng 10 2016

1. Vị trí môi trường nhiệt đới là:

- Từ 50 đôh B đến chí tuyến bắc và từ 50 độ Nam đến chí tuyến Nam.

2. Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

3. Vào mùa hạ có ánh nắng mặt trời sưởi ấm băng tuyết sẽ tan ra, lộ bề mặt đất cây cối pháp triển nhanh chóng trong vài ba tuần lễ ra hoa kết quả , hàng đàn côn trùng sinh sống trong đầm lầy, thu hút hàng đàn chim, lúc này loài tảo sẽ bị đông cứng trong băng chết đi làm thức ăn cho tôm cá và tôm cá lại làm thức ăn cho hải cẩu, cá voi,...

 

29 tháng 9 2016

1. Các loài Đông vật chính là: Hải cẩu, Chim cánh cụt, Tuần lộc, Gấu trắng, Cá voi,...

2. Vì chúng có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước,...

3. Vì vào mùa Hạ, khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu hơn.

22 tháng 9 2016

huhu mình cũng đang cần 

 

13 tháng 10 2016

1.

- Động vật : Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...

- Thực vật : Cái này hơi khó, bạn lên gg tìm thử nhé 
29 tháng 11 2016

Động vật : hải cẩu

+ cá voi đen

+ gấu trắng

+cáo bạc

+ tuần lộc

+ chim cánh cụt,...

Thực vật : rêu

+ địa y

Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như

+ tích luỹ mở dưới da

+ ngủ đông

+ lông rộng

+ di cư tránh rét

+ lông ko thấm nước

Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu