K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021
Học màu là cái quái gì
27 tháng 11 2021

Học màu là chúng ta tự học chứ không có ai dạy cái này hết

19 tháng 12 2016

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

5 tháng 1 2017

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

Câu 1/

Đám mây là một mảng lớn các giọt nước, tinh thể băng, hay hỗn hợp cả hai thành phần này khi chúng lơ lửng bên trên bề mặt trái đất tập hợp thành. Mây được hình thành khi độ ẩm và áp khí trong không khí tăng. Khi nó lên cao, đạt đến một nhiệt độ mát hơn, độ ẩm không khí giảm xuống, hơi nước ngưng tụ thành các giọt nhỏ, hay thành các tinh thể băng, tùy thuộc vào nhiệt độ mà chúng gặp phải. Các giọt nước và các tinh thể băng này tập hợp lại với nhau theo nguyên lý gắn kết. Kết quả là tạo ra các đám mây. Một số đám mây có hình dạng to hơn so với các đám mây khác là vì chúng hình thành ở khu vực có mật độ các giọt nước cao hơn.

Mây chính là một thành phần quan trọng trong chu trình thủy học trên hành tinh của chúng ta, ở đó nước liên tục di chuyển giữa bề mặt và khí quyển, những chuyển hóa từ dạng lỏng sang dạng hơi, rồi thành dạng lỏng, đôi khi là dạng rắn. Nếu không có các đám mây cho chu trình này, sẽ không có sự sống trên hành tinh của chúng ta.

Câu 2/

Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. Nước bốc hơi từ các sông hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao găp khí lạnh những giọt nước tụ lai với nhau thành những hạt nước lớn, gặp điều kiện thuận lợi thành mưa .

Câu 3/

 Hằng hà những sinh vật li ti - vi sinh vật – ăn cây cỏ và tiêu thụ chất than trong đó, sau khi chết đi chất than có màu nâu đậm được hòa lẫn trong đất: đất có màu nâu. Nhưng không phải ở đâu đất cũng nâu cả. Màu đất tùy thuộc vào thành phần hóa khoáng tích chứa trong đất. Màu đất vàng trên sa mạc cho thấy tại đây đất thiếu thán chất. Và tại Hạ uy di (Hawai) đất có màu lóng lánh đỏ vì chứa nhiếu khoáng chất sắt

10 tháng 1 2018

1) Mây 

Mây được tạo thành trong những khu vực không khí ẩm bị làm lạnh, nói chung là do bay lên. Nó có thể xảy ra

  • Cùng với frông nóng và frông lạnh,
  • Khi không khí chuyển động lên trên các dãy núi và bị làm lạnh khi nó lên cao hơn trong khí quyển (sự nâng sơn căn),
  • Khi không khí ấm thổi qua bề mặt lạnh hơn, chẳng hạn mặt nước.

Mây tương đối nặng. Nước trong các đám mây điển hình có thể có khối lượng hàng triệu tấn, mặc dù mỗi mét khối mây chứa chỉ khoảng 5 gam nước. Các giọt nước trong mây nặng hơn hơi nước khoảng 1.000 lần, vì thế chúng nặng hơn không khí. Lý do tại sao chúng không rơi, mà lại được giữ trong khí quyển là các giọt nước lỏng được bao quanh bởi không khí ấm. Không khí bị ấm lên do năng lượng nhiệt giải phóng khi nước ngưng tụ từ hơi nước. Do các giọt nước rất nhỏ, chúng "dính" với không khí ấm. Khi mây được tạo thành, không khí ấm mở rộng hơn là giảm thể tích sau khi hơi nước ngưng tụ, làm cho các đám mây bị đẩy lên cao, và sau đó mật độ riêng của mây giảm tới mức mật độ trung bình của không khí và mây trôi đi trong không khí.

2) mưa

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưarào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

3)..

Khi thực vật héo và chết đi, lá và cành của chúng rơi xuống, mang theo carbon mà chúng đã dự trữ vào lòng dất.

26 tháng 8 2016

Vì trong nước sông hồ có vi sinh vật.

 

26 tháng 8 2016

nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)

22 tháng 3 2021

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

22 tháng 3 2021

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Nếu như em vẽ trên kia, thì gọi tâm đối xứng của hình E là $I$ đi.

Hình E có tâm đối xứng I thì bất kỳ 1 điểm nào thuộc hình E cũng có điểm đối xứng với nó qua I thuộc hình E.

Điều này không đúng khi em lấy thử 1 điểm (đen) như hình:

 

 

6 tháng 8 2021

Akai Haruma Chị ơi có nghĩa là như thế nào chị nhỉ! Em đọc định nghĩa tâm đối xứng rồi mà em chưa hiểu cả hình tam giác đều nữa chị ạ! không có tâm đối xứng 

20 tháng 12 2016

Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi

Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.

21 tháng 12 2016

cảm ơn bn nhìu bn cứu mk rồi đó lúc trước học thầy có nhắc qua mà lại quên mất.cảm ơn bn nhìu nhìu lắm lun đóeoeo

2 tháng 11 2016

Câu hỏi của bạn khá hay đấy .

Bạn tham khảo ở đây nhé :

Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

2 tháng 11 2016

Thanks nhìu nhoa!...

28 tháng 9 2016

Vì ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) thực ra có rất nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,...

Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vật thì một số màu được giữ lại, còn 1 số màu theo áng sàng truyền đến mắt ta gây cho ta cảm giác về màu đó của vật. VD: ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật truyền tới mắt ta.

Còn khi trong lớp học đóng kín cửa tắt hết đèn chiếu sáng thì ta không nhìn thây vật vì không có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta.vui

27 tháng 9 2016

Bài này dễ mà bạn

Ta nhìn thấy màu của vật đó bởi vì có ánh sáng truyền vào mắt ta

Và ko nhìn thấy bởi ko có ánh sáng truyền vào mắt ta

26 tháng 3 2016

Nguyên tắc của tấm lọc màu là nó chỉ cho ánh sáng cùng màu với nó đi qua và hấp thụ những màu khác đi qua nó. Chính vì vậy ánh sáng của màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác nên nó có màu đen hoặc không có màu.

1 tháng 11 2016

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

1 tháng 12 2016
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).
 
Nguồn:Ánh sáng đỏ là ánh sáng mạnh,có"kích thước"lớn mà buổi sáng lạnh,các hạt nước trên mây có khoảng cách hẹp=>"cồng kềnh"quá nên tán xạ kém=>buổi sáng không thấy trời màu đỏ.(Buổi chiều ngược lại).Còn ánh sáng xanh thì ngượi lại.