Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính mật độ dân số
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng, năm 2012
c) Nhận xét
- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng
- Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên (dẫn chứng). Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần.
- Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.
a) Tính mật độ dân số
Mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
b) Biểu đồ
Biểu đồ mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
c) Nhận xét
Giai đoạn 1995- 2005:
- Mật độ dân số không đều giữa các châu lục:
+ Châu Á có mật độ dân số cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
+ Châu Đại Dương có mật độ dân số trung bình thấp nhất (dẫn chứng).
- Châu Á có mật độ dân số cao gấp hơn 2,5 lần mật độ dân số trung bình toàn thế giới. Các châu lục còn lại có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới (dẫn chứng).
- Mật độ dân số trung bình thế giới và các châu lục đều tăng (trừ châu Âu - mật độ dân số không thay đổi trong giai đoạn trên) (dẫn chứng).
a) Biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1950 , r 2000 ) :
r 1950 = 1 , 0 đvbk
r 2000 = 6055 , 4 2522 =1,55 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
b) Nhận xét
Giai đoạn 1950 - 2000:
- Số dân các châu lục trên thế giới đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau: châu Phi có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu có tốc độ tăng chậm nhất (dẫn chứng).
- Cơ cấu dân số:
+ Về cơ cấu:
Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 1950, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và cuối cùng là châu Đại Dương (dẫn chứng).
• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và có tỉ lệ thấp nhất là châu Đại Dương (dẫn chứng).
+ Về sự chuyển dịch cơ cấu:
Trong giai đoạn trên, cơ cấu dân số các châu lục có sự thay đổi theo hướng:
Tỉ trọng dân số châu Á, châu Mĩ, châu Phi tăng (dẫn chứng).
Tỉ trọng dân số châu Âu giảm, tỉ trọng dân số châu Đại Dương không thay đổi (dẫn chứng).
Châu Á có tỉ trọng tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên. Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần (năm 2012).
+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.
Giải thích: Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:
• Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
• Lịch sử khai thác lãnh thổ.
• Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.
- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến năm 2012, mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.
+ Tây Nguyên có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đốn là vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,... ; Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong vùng.
+ Các vùng có tốc độ tăng cao hơn mức trung hình cả nước: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại thấp hơn.
Giải thích: Do sự tác động của nhiều yếu lố:
• Quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
• Chuyển cư.
• Sự phát triển của nền kinh tế
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số:
Công thức tính:
Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %
- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %
- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngày càng giảm, từ 2,53% (Năm 1979) xuống còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài của quá trình nước ta thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số.
a) Biểu đồ:
- Xử lí số liệu:
Mật độ dân số một số khu vực của châu Á
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số một số khu vực của châu Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Mật độ dân số không đều giữa các khu vực ở châu Á.
- Sự không đều của mật độ dân số một số khu vực châu Á thể hiện ở chỗ:
+ Nam Á có mật độ dân số cao nhất (302 người/km2), tiếp đến là Đông Á (128 người/km2), Đông Nam Á (115 người/km2), Tây Nam Á (41 người/km2).
+ Trung Á có mật độ dân số trung bình thấp nhất trong các khu vực trên (14 người/km2).
302 người / km2
nhận xét : dân cư phân bố không đồng đều , chủ yếu tập trung ở các vùng đồng bằng và những nơi có mưa nhiều như: đồng bằng sông hằng , dải đồng bằng ven biển chân dảy Gát tây và Gát đông , khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a
biểu đò mik chx vẽ đc bn thông cảm