K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? các cuộc phát kiến địa lý tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?2.Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?3.Thế nào là chế độ quân chủ, lấy ví dụ ở phương Đông và Châu Âu ?4.Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?5.Nhà Đinh đã làm...
Đọc tiếp

1.Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? các cuộc phát kiến địa lý tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?

2.Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?

3.Thế nào là chế độ quân chủ, lấy ví dụ ở phương Đông và Châu Âu ?

4.Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?

5.Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước, Những việc làm của nhà Đinh có ý nghĩa như thế nào ?

6.Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long có ý nghĩa gì ?

7.Em hãy nêu những công lao đóng góp của Lý Thường Kiệt trong kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý  ?

8.Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến tháng này ?

Giúp iem vs ạ đag cần gấp lắm!!

1
6 tháng 2 2022
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. - Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. - Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu...

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến.

  • Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển   chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
  • Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

2. Nhà nước phong kiến

Những đặc điểm cơ bảnXHPK Phương Đông XHPK Phương Tây
-Cơ sở kinh tế-Nông nghiệp ,nông thôn do địa chủ giữ ruộng đất-Nông nghiệp ,lãnh địa do lãnh chúa giữ ruộng đất
-Các giai cấp cơ bản-Địa chủ ,nông dân ,lính canh-Lãnh chúa , nông nô
-Phương thức bóc lột-Bằng địa tô-Bằng địa tô

3.  Nhà nước phong kiến

  • Chế độ quân chủ  nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
  • Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
    • Ở  phương Đông  vua chuyên chế tăng thêm quyền lực  - tập quyền   ngay từ đầu .
    • Ở phương Tây  từ phân quyền đến tập quyền .
2 tháng 10 2018

Từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm,dân ta đã hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân,toàn dân đánh giặc,nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn,lấy ít địch nhiều,lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.

Trong quá trình đó,nghệ thuật quân sự VN từng bước phát triển và được thể hiện rất sinh động trong khởi nghĩa vũ trang,chiến tranh giải phóng trên các phương diện tư tưởng chỉ đạo tác chiến,mưu kế đánh giặc…

Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến:

Ông cha ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công,coi đó như 1 quy luật để dành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh.Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc,mọi nơi,từ cục bộ đến toàn bộ,để quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù,chủ động đề ra kế sách đánh,phòng ,khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến,tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu,tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản công,tiến công…

2 tháng 10 2018

lạc đề rồi nguyễn hải yến

22 tháng 10 2021
`-` Ngày nay, khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo`-` Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến:

`+`Vương quốc Campuchia của người Khơme

`+` Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.

`+` Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...


   
22 tháng 10 2021

Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

- Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.

nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?

Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến

Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:

 Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu

Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm

4 tháng 1 2021

Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...

Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...

*Nguyên nhân:

-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917

-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933

*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành

+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.

4 tháng 1 2021

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Like nhe bn

10 tháng 4 2019

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á. Đây là giai đoạn các nước nhỏ hình thành theo địa vực tự nhiên hợp nhất lại theo tộc người, hình thành các quốc gia phong kiến và bước đầu phát triển trong những thế kỷ X-XIII.

   - Vương quốc Ăng cơ của người Cam pu chia ở vùng Cò rạt (Đông bắc thái lan) thế kỷ IX mở rộng trung hạ lưu sông Mê Nam, Đông Bắc bán đảo Ma Lai.

   - Vương quốc Pa – gan của người Miến ở lưu vực sông I-ra-oa-đi (1057-1283).

   - Vương quốc của người Inđônêxia hình thành từ năm 907, mở rộng và thống nhất hai đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra.

Trong quá trình xác lập vương quốc “dân tộc”, mỗi tộc người đều khẳng định chỗ đứng của mình nên không thể tách khỏi những cuộc xung đột. Cuối cùng mỗi vương quốc được xác lập đều là một quốc gia có một tộc người đa số làm nòng cốt dựa trên nền kinh tế và văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

    + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

 
Phương Đông 

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

Phương Tây

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

    - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

    - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

 Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Nét chính về tình hình xã hội

+ Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập vào Đông Nam Á đã phá vỡ trật tự xã hội truyền thống. Một nền thống trị mới, mang đậm màu sắc kì thị chủng tộc và “ngu dân” được áp đặt.

+ Kết cấu xã hội ở các nước Đông Nam Á có sự thay đổi. Các giai cấp, tầng lớp cũ bị phân hóa; một số lực lượng xã hội mới đã xuất hiện, như: tư sản dân tộc; trí thức, tiểu tư sản; công nhân,…

16 tháng 11 2018

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
16 tháng 11 2018

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...