K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.

- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi.

-Ở vùng Sừng châu Phi cókhí hậu nóng và khô, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi caochắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành.

5 tháng 1 2021

thieu roi

 

9 tháng 12 2018

môn địa nhé

1 tháng 11 2021

Các vùng núi trên thế giới thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Do độ dốc lớn, đi lại khó khăn, nên họ thường sống rải rác men theo sườn núi hay dưới thung lũng. Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi. Ở vùng Sừng châu Phi có khí hậu nóng và khô, người ti ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành.

1 tháng 11 2021

rút ngăn lại được ko.

21 tháng 4 2023

dân cư thế giới phân bố không đồng đều do vị trí địa lí , lịch sử nhập cư ,...Ở việt nam dân cư phân bố cũng không đồng đều , ở các tỉnh miền núi, dân cư thưa thớt ở các tình như Hà Nội thành phố hồ chí minh thì bùng nổ dân số 

tick cho mik nha cảm ơn nhiều

11 tháng 12 2021

tham khảo

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

25 tháng 8 2023

Xu thế phát triển chăn nuôi ở Việt Nam:

- Ngành sản xuất nông nghiệp đang phục vụ ngày càng nhiều cho chế độ ăn toàn cầu hóa. 

- Nâng cao chất lượng; sản xuất thực phẩm hữu cơ; thân thiện với môi trường và coi trọng phúc lợi động vật. 

- Tập trung giải quyết các điểm yếu về năng suất, chất lượng sản phẩm, VSATTP, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Xu thế phát triển chăn nuôi trên thế giới:

- Giảm diện tích sản xuất và dân số làm nông nghiệp, nhưng sẽ làm gia tăng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi đông lạnh và chế biến.

- Phát triển hệ thống chăn nuôi trong những thập kỷ tới chắc chắn sẽ liên quan đến sự cân bằng giữa an ninh lương thực, nghèo đói, bình đẳng, bền vững Môi trường và phát triển kinh tế.

- Nâng cao chất lượng; sản xuất thực phẩm hữu cơ; thân thiện với môi trường và coi trọng phúc lợi động vật. 

Liên hệ thực tiễn chăn nuôi ở địa phương: địa phương đang phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.