K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gen là 1 ADN rồi .

27 tháng 12 2020

Gen phân bố trên toàn ADN

Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay ARN).

\(a,\) Mạch gốc: \(3'-\) \(T-T-A-X-G-A-X-G-T-A-A-\)

- Mạch bổ sung: \(5'-A-A-T-G-X-T-G-X-A-T-T-3'\)

\(b,\) Đoạn ARN là: \(5'-A-A-U-G-X-U-G-X-A-U-U-3'\)

chỉ mình với ạ;;;;;;;;;;;;;Mức độ biết:Câu 1: Gen là gì?A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một...
Đọc tiếp

chỉ mình với ạ;;;;;;;;;;;;;

Mức độ biết:

Câu 1: Gen là gì?

A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

A. UUG, UAA, UGA B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UGU, UAA, UAG

Câu 3: Mã di truyền có bộ ba mở đầu là:

A. 5’UGA3’ B. 3’GAU 5’ C. 5’AUG 3’ D. 5’AGU 5’

Câu 4. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

A. Valin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Foocmin Mêtiônin.

Câu 5: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 6: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung? A. A + T = G + X. B. G – A = T – X. C. A – X = G – T. D. A + G = T + X.

Câu 7: Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là:

A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hóa cho một vài axit amin.

C. Các bộ ba không tham gia vào quá trình mã hóa cho các axit amin.

D. Các bộ ba có thể tự hủy hoặc bị đột biến thành các bộ ba mới.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền là mã bộ ba.

C. Mã di truyền có tính thoái hoá.

D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.

Câu 9: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

Câu 10: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã D. dịch mã.

Bài Tập: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

Mức độ biết:

Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN và ARN B.

bảo toàn.

Câu 5: Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở:

A. Trong nhân tế bào. B. Trong tế bào chất. C. Mạng lưới nội chất sần. D. Bộ máy Golgi.

Câu 6: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.

C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN

Câu 7: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong ARN C. mARN D. tARN

Câu 2: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ARN-polimeraza. D. ADN-ligaza.

Câu 3: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?

A. U. B. X. C. G. D. T.

Câu 4: Điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi của ADN và quá trình phiên mã là:

A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN – polimeraza.

B. Có sự tham gia bổ sung của 4 loại bazơ nitric A, T, G, X.

C. Các nuclêotit tự do trong môi trường nội bào đến lắp ghép theo nguyên tắc bổ sung.

D. Việc tổng hợp các mạch mới tuân theo nguyên tắc bán quá trình dịch mã:

A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxôm

Câu 8: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.

B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.

C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.

D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu 9: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.

Mức độ hiểu

Câu 10: Nếu trình tự các nuclêôtit trong một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc là 3’…TXAGXGXXA…5’. Thì trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên sẽ là

A. 3’…UXAGXGXXU…5’. B. 3’...AGUXGXGGU…5’.

C. 5’…UXAGXGXXU…3’. D. 5’...AGUXGXGGU…3’.

Câu 11: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

C. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. D. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.

Câu 12. Bộ ba trên mạch gốc (Triplet) 3’TAG5’ mã hóa a.amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là

A. 3’GAU5’. B. 3’GUA5’. C. 5’AUX3’. D. 3’UAG5’.

Câu 13. Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticôđon 3'XUG5' sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn?

A. 3'XTG5' B. 3'XAG5' C. 3'GTX5' D. 3'GAX5'

Câu 14: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là

A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'.

Câu 15:

Câu 16: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.

C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.

Câu 17: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

0
26 tháng 11 2021

N = 120 . 20 = 2400 nu

A + T = 60% => A=T = 30%

G= X = 50% - 30% = 20%

A=T = 2400 x 30% = 720 nu

G=X= 2400 x 20% = 480 nu

26 tháng 11 2021

N = 120 . 20 = 2400 nu

A + T = 60% ⇒ A=T = 30%

G= X = 50% - 30% = 20%

A=T = 2400 x 30% = 720 nu

G=X= 2400 x 20% = 480 nu

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng cho phần lớn các gen? (1) Một gen là một đoạn phân tử ADN , có chứa các chỉ dẫn để tạo một protein đặc thù. (2) Một gen là một đoạn của phân tử ADN , có chứa các chỉ dẫn để tạo một ARN đặc thù. (3) Một gen là một đoạn của phân tử ADN có thể điều khiển sự biểu hiện tính trạng cùa một sinh vật (4) Một gen là một phân tử...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng cho phần lớn các gen?

(1) Một gen là một đoạn phân tử ADN , có chứa các chỉ dẫn để tạo một protein đặc thù.

(2) Một gen là một đoạn của phân tử ADN , có chứa các chỉ dẫn để tạo một ARN đặc thù.

(3) Một gen là một đoạn của phân tử ADN có thể điều khiển sự biểu hiện tính trạng cùa một sinh vật

(4) Một gen là một phân tử ADN, có chứa các chỉ dẫn để tạo nhiều phân tử protein hoặc phân tử ARN khác nhau

(5) Một gen là một đoạn của phân tử ADN, mà vùng điều hòa của gen luôn nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc

(6) Một gen là một đoạn của phân tử ARN, mà vùng điều hòa của gen nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc.

A.2                       

B.3                       

C.4                       

D.5

1
3 tháng 1 2020

Vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc.

Gen là 1 đoạn phân tử ADN, mỗi gen mang thông tin mã hóa 1 mARN nhất định, từ đó tổng hợp 1 protein nhất định. Gen có thể điều khiển sự biểu hiện tính trạng của sinh vật

=> câu đúng: (1), (2), (3).

Chọn B. 

6 tháng 5 2019

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

28 tháng 12 2019

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

7 tháng 5 2019

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

 

 

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó

16 tháng 6 2019

Đáp án C

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 4, 5 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 2 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.

→ không làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.

Hệ quả 3 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn chỉ xảy ra trong phạm vi 1 NST nên không làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết. Chỉ có chuyển đoạn trên 2 NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết.

Hệ quả 6 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.

→ không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.