Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết.
Lưu ý:Không dùng văn mẫu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tranh 1: Năm ấy, phát xít kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận. Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân.
Tranh 2: Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Tranh 3: Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Tranh 4:
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược.
tham khỏa:
Năm ấy, phát xít Đức kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận.
Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân. Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược
https://www.youtube.com/watch?v=OrxfF4dNacM
vào đây tham khảo em nhé^^
TK:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
vì có ba chú bé mặc giống áo có cúc áo giống nhau khiến tên sĩ quan không nhận ra được
Buổi tối, sau khi ăn cơm xong, bố đã hỏi thăm về việc học tập của em trong mấy ngày vừa qua. Để em không bị căng thẳng, bố đã hỏi rất nhẹ nhàng rằng:
- Tuần vừa rồi con học tập như thế nào? Vẫn ổn cả chứ?
- Dạ thưa bố, vẫn ổn ạ. Con vẫn học và làm bài đầy đủ. Con còn xung phong phát biểu và được cô giáo khen nhiều lần lắm đấy ạ.
Nghe em nói vậy, khuôn mặt bố nở một nụ cười vui sướng. Rồi bố xoa nhẹ đầu của em và dặn dò:
- Tốt lắm! Con hãy cứ thế mà phát huy nhé!
- Vâng ạ! - Em trả lời bố với niềm hạnh phúc ngập tràn.
Sau bữa cơm, bố và em ngồi ở phòng khách xem đá bóng và ăn hoa quả. Bỗng bố quay sang hỏi em:
- Dạo này con học tốt chứ Nam?
Em vừa cười vừa vui vẻ trả lời:
- Dạ, thưa bố, con học vẫn tốt ạ, hôm qua, cô trả bài kiểm tra cuối kì con được tận 5 con điểm 10 ạ.
Bố vừa xoa đầu em vừa nói:
- Vậy thì chắc chắn, kì này Nam của bố đạt học sinh giỏi rồi?
Em nhanh nhảu đáp:
- Dạ tất nhiên rồi bố. Điểm của con đứng thứ hai lớp, chỉ sau mỗi bạn lớp trưởng thôi ạ!
Bố cười gật gù tỏ vẻ hài lòng vừa chỉ tay lên bằng khen - Huân chương lao động hạng nhất của ông nội và nói:
- Tốt lắm con trai, hai chúng ta cùng cố gắng giống ông nội con nhé. Chúng ta sẽ là những con người có ích cho xã hội.
Trong cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc ta chống quân xâm lược, tôi đã biết nhiều trường hợp hi sinh. Trong số đó, sự hi sinh của các em thiếu nhỉ làm tôi rất xúc động, mà đặc biệt nhất là trường hợp của chú bé Lượm.
Ngày ấy, khi giặc Pháp đánh đến Huế thì tôi vừa đi Hà Nội về, tình cờ gặp cháu Lượm. Đó là một chú bé loắt choắt, đeo cái xắc bé xíu. Đặc biệt chú thích đội nghiêng chiếc mũ ca lô trên đầu, vừa huýt sáo, vừa nhảy chân sáo trên đường, nom hệt như một chú chim chích.
Tôi hỏi:
Cháu cười rạng rỡ, hai mắt híp lại, hai má đỏ hồngỊ như trái bồ quân, nói:
Tôi từ biệt cháu, lại lên đường ra Bắc, còn cháu lại trở về Mang Cá. Từ đó công việc liên miên, tôi khôngỊ còn dịp nào trỏ về Huế nữa.
Một hôm, tôi gặp một người quen từ Huế ra công tác. Trong giờ nghỉ ngơi, người ấy nói:
Tôi hấp tấp hỏi, dôi mắt như nhòa đi.
Người quen ấy kể;
Cháu mỉm cười, bừng đỏ đôi má bồ quân.
Nói rồi cháu bỏ thư vào xắc, đội mũ ca lô ra đi. Từ xa tôi trông theo vẫn thấy cái mũ ca lô nhấp nhô trên đồng lúa như thể cháu vừa đi vừa nhảy, vừa huýt sáo. Bỗng từ phía đồn dịch một chớp đỏ lóe lên rồi một tiếng nổ vọng lại. Cái mũ ca lô biến mất. Khi chúng tôi tìm đến thì cháu đã hi sinh. Máu đỏ thấm ướt ngực cháu nhưng nét mặt thanh thản như là đang ngủ, một tay nắm chặt bụi lúa bên đường. Đồng lúa trổ đòng đòng, hương thơm ngào ngạt như đang ấp cho cháu ngủ.
Tin cháu Lượm hi sinh làm tôi xót xa bàng hoàng. Từ độ kháng chiến đến nay, tôi dã nghe nhiều tin tức hi sinh của đồng bào đồng chí nhưng tin cháu Lượm bỏ mình làm tim tôi xúc động mãi. Cháu còn bé bỏng
quá, vô tư quá, đã hiểu thế nào là sống chết đâu.
Trước mặt tôi bỗng hiện lên hình ảnh một chú Lượm nhỏ bé, đeo cái xắc xinh xinh, đội mũ ca lô lệch vừa huýt sáo vừa nhảy như con chim chích trên đồng ruộng Việt Nam.
Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.
Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:
- Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!
Quỳnh bĩu môi:
- Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.
Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:
- Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: "Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác". Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.
Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.
Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.
Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:
- Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!
Quỳnh bĩu môi:
- Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.
Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:
- Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: "Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác". Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.
Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.
Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.
Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:
- Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!
Quỳnh bĩu môi:
- Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.
Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:
- Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: "Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác". Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.
Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.
Tấm mồ côi mẹ. Sau khi cha mất phải sống cùng dì ghẻ và con gái bà ta tên là Cám. Mỗi ngày, Tấm làm việc vất vả, cực nhọc từ sáng đến khuya, còn Cám thì được chiều chuộng chỉ việc vui chơi cả ngày. Một hôm nọ, dì ghẻ treo thưởng chiếc yếm đào cho người bắt được giỏ tôm tép đầy hơn. Cám thấy Tấm bắt được nhiều hơn nên đã lừa Tấm gội đầu để cướp giỏ tép của chị. Khi gội đầu lên, thấy giỏ tép trống không Tấm ngồi khóc nức nở. Bụt hiện lên, chỉ cho chú cá bống nhỏ sót lại. Cô liền đem cá về nuôi trong giếng. Biết được Tấm nuôi cá bống, mẹ con Cám lừa Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, ở nhà bắt cá bống ăn thịt. Về nhà không thấy Bống, Tấm bật khóc nức nở. Bụt lại hiện lên, chỉ cho các nhờ gà tìm xương cá bống, rồi chôn xương trong bốn chiếc hũ đặt ở chân giường. Trùng hợp khi ấy nhà vua mở hội tuyển vợ, Tấm muốn đi xem hội nhưng bị dì ghẻ bắt ở nhà phân loại hạt nếu không làm xong sẽ không được đi. Tấm bật khóc và Bụt lại hiện lên nhờ chim sẻ lựa đỗ giúp, rồi chỉ cho váy áo đẹp trong bốn chiếc hũ ở chân giường. Trên đường đi Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được chiếc hài thì rất ưng ý, ra lệnh ai thử vừa nó sẽ là vợ vua. Nhờ vậy, Tấm trở thành hoàng hậu. Giỗ cha, Tấm về nhà, tự mình trèo lên cây cau hái trái thờ cha, bị dì ghẻ ở dưới chặt cây hại chết. Cám thay chị vào làm hoàng hậu. Sau đó Tấm trở về dưới hình dạng của chim vàng anh, cây xoan, khung cửi... nhưng đều bị mẹ con Cám hại. Lần cuối cùng, Tấm hóa thân vào quả thị, trở về lốt người, làm con gái bà bán hàng nước. Vua đi ngang qua hàng nước, thấy miếng trầu têm cánh phượng, nhận ra vợ của mình đưa nàng trở về cung. Tấm về làm hoàng hậu sống cuộc sống hạnh phúc, mẹ con Cám thì bị trừng phạt thích đáng.
Tại đất nước Liên Xô, vùng đất của những con người anh hùng. Năm đó, quân phát xít kéo sang xâm lược, chúng hoành hành cướp bóc trắng trợn, đi tới đâu cũng nổ súng bắn giết nhiều người vô tội, trong nước lòng dân oán hận vô cùng.
Một buổi chiều, chúng âm mưu và thực hiện cuộc càn quét vào một ngôi làng nọ, khi vào thì không thấy ai, những tưởng quân du kích trốn đi rồi nên chúng an tâm lắm. Nhưng khi trời vừa tối thì nghe tiếng súng ở đâu nổ vang trời, quân phát xít hoảng loạn, tay chân run rẩy, miệng lập cập: "Bắn ở....ở ...đâu thế?".
Tên lính từ ngoài hớt hải chạy vào, không kịp thở:
- Thưa chỉ huy... bắn nhau ở ngoài bìa rừng bên kia. Một tên du kích đã bị bắt.
Một chú bé mặc chiếc áo sơ mi xanh với hàng cục trắng bị mấy tên lính dẫn vào. Chú tầm 13, 14 tuổi gì đó với nước da trắng trẻo cùng ánh đôi mắt ánh lên nỗi căm tức quân thù. Tên sĩ quan nhìn chăm chăm vào chú bé, quát lớn: "Mày là ai?". Chú bé trả lời trong niềm kiêu hãnh: "Tao là du kích".
- "Thế đội du kích tụi mày hoạt động ở đâu? Nói ngay, không tao bắn chết bây giờ?". Cậu bé trả lời bằng giọng khinh bỉ: "Tao không biết".
Đêm đó, bọn chúng tra tấn chú bé dã man hòng lấy thông tin nhưng em không hé nửa lời. Cuối cùng, em bị bắn lúc trời vừa sáng.
Đêm tiếp theo, quân du kích tiến đánh vào kho tàng của bọn phát xít, nơi chúng đóng quân. Quân đội của chúng bị tổn thất nặng nề, kho lương thực cùng vũ khí bị phá hủy, nhưng một em nhỏ trong quân du kích bị chúng bắt. Tên sĩ quan bần thần kinh ngạc khi trước mắt mình là chú bé mang áo sơ mi xanh với hàng cúc trắng mà hắn ra lệnh quân bắn chết hôm qua.
Bằng giọng điệu hách dịch, hắn lại hỏi: Mày là ai?
Chú bé tự hào trả lời: "Tao là du kích". Hắn thấy thật điên rồ, mọi chuyện thật điên rồ, đất nước này ma quỷ đến như thế ư?, lạy chúa tôi!". Rồi hắn điên cuồng ra lệnh lập tức treo cổ em. Chao ôi! Thật khốn khổ! Chúng xem mạng người như cây cỏ, bắn giết chẳng nương tay.
Đêm thứ ba, quân du kích tiếp tục đột phá, tấn công trực tiếp vào sở chỉ huy. Quân phát xít chạy tán loạn, bắt sống bọn đầu não, trong đó có tên sĩ quan chỉ huy đêm qua. Quân dù kích đêm hắn vào rừng. Khi được mở băng bịt mắt, hắn bàng hoàng khi thấy một chú bé mang áo sơ mi với hàng cúc trắng đứng cạnh một người du kích đứng tuổi, khuôn mặt đầy nghiêm nghị và cương trực. Hắn quỳ sụp xuống dưới chân cậu, hai tay chắp lạy, miệng không ngớt lời van xin: " Xin ngài làm ơn tha tội cho tôi, tha tội cho tôi, tôi đâu ngờ ngài lại chết đi sống lại như phù thủy thế này?". Giờ đây, khi được người phiên dịch cho biết sự thật, hắn mới nhận ra rằng hai đứa bé mà hắn thẳng tay giết chết hôm trước là anh trai của chú bé đứng trước mặt mình - con của người du kích đứng tuổi. Hắn vò đầu bứt tai thét lên một tiếng rồi gục xuống trong đau khổ.
Cuối cùng, kẻ độc ác kia phải đền tội, lòng dũng cảm của các em nhỏ chống phát xít thật ngời sáng và cao đẹp biết bao. Quân lính có thể giết chết thể xác các em, nhưng chẳng bao giờ có thể giết chết được lòng yêu nước vô bờ bến trong trái tim những người chiến sĩ nhỏ.
Tại đất nước Liên Xô, vùng đất của những con người anh hùng. Năm đó, quân phát xít kéo sang xâm lược, chúng hoành hành cướp bóc trắng trợn, đi tới đâu cũng nổ súng bắn giết nhiều người vô tội, trong nước lòng dân oán hận vô cùng.
Một buổi chiều, chúng âm mưu và thực hiện cuộc càn quét vào một ngôi làng nọ, khi vào thì không thấy ai, những tưởng quân du kích trốn đi rồi nên chúng an tâm lắm. Nhưng khi trời vừa tối thì nghe tiếng súng ở đâu nổ vang trời, quân phát xít hoảng loạn, tay chân run rẩy, miệng lập cập: "Bắn ở....ở ...đâu thế?".
Tên lính từ ngoài hớt hải chạy vào, không kịp thở:
- Thưa chỉ huy... bắn nhau ở ngoài bìa rừng bên kia. Một tên du kích đã bị bắt.
Một chú bé mặc chiếc áo sơ mi xanh với hàng cục trắng bị mấy tên lính dẫn vào. Chú tầm 13, 14 tuổi gì đó với nước da trắng trẻo cùng ánh đôi mắt ánh lên nỗi căm tức quân thù. Tên sĩ quan nhìn chăm chăm vào chú bé, quát lớn: "Mày là ai?". Chú bé trả lời trong niềm kiêu hãnh: "Tao là du kích".
- "Thế đội du kích tụi mày hoạt động ở đâu? Nói ngay, không tao bắn chết bây giờ?". Cậu bé trả lời bằng giọng khinh bỉ: "Tao không biết".
Đêm đó, bọn chúng tra tấn chú bé dã man hòng lấy thông tin nhưng em không hé nửa lời. Cuối cùng, em bị bắn lúc trời vừa sáng.
Đêm tiếp theo, quân du kích tiến đánh vào kho tàng của bọn phát xít, nơi chúng đóng quân. Quân đội của chúng bị tổn thất nặng nề, kho lương thực cùng vũ khí bị phá hủy, nhưng một em nhỏ trong quân du kích bị chúng bắt. Tên sĩ quan bần thần kinh ngạc khi trước mắt mình là chú bé mang áo sơ mi xanh với hàng cúc trắng mà hắn ra lệnh quân bắn chết hôm qua.
Bằng giọng điệu hách dịch, hắn lại hỏi: Mày là ai?
Chú bé tự hào trả lời: "Tao là du kích". Hắn thấy thật điên rồ, mọi chuyện thật điên rồ, đất nước này ma quỷ đến như thế ư?, lạy chúa tôi!". Rồi hắn điên cuồng ra lệnh lập tức treo cổ em. Chao ôi! Thật khốn khổ! Chúng xem mạng người như cây cỏ, bắn giết chẳng nương tay.
Đêm thứ ba, quân du kích tiếp tục đột phá, tấn công trực tiếp vào sở chỉ huy. Quân phát xít chạy tán loạn, bắt sống bọn đầu não, trong đó có tên sĩ quan chỉ huy đêm qua. Quân dù kích đêm hắn vào rừng. Khi được mở băng bịt mắt, hắn bàng hoàng khi thấy một chú bé mang áo sơ mi với hàng cúc trắng đứng cạnh một người du kích đứng tuổi, khuôn mặt đầy nghiêm nghị và cương trực. Hắn quỳ sụp xuống dưới chân cậu, hai tay chắp lạy, miệng không ngớt lời van xin: " Xin ngài làm ơn tha tội cho tôi, tha tội cho tôi, tôi đâu ngờ ngài lại chết đi sống lại như phù thủy thế này?". Giờ đây, khi được người phiên dịch cho biết sự thật, hắn mới nhận ra rằng hai đứa bé mà hắn thẳng tay giết chết hôm trước là anh trai của chú bé đứng trước mặt mình - con của người du kích đứng tuổi. Hắn vò đầu bứt tai thét lên một tiếng rồi gục xuống trong đau khổ.
Cuối cùng, kẻ độc ác kia phải đền tội, lòng dũng cảm của các em nhỏ chống phát xít thật ngời sáng và cao đẹp biết bao. Quân lính có thể giết chết thể xác các em, nhưng chẳng bao giờ có thể giết chết được lòng yêu nước vô bờ bến trong trái tim những người chiến sĩ nhỏ.
https://thuthuat.taimienphi.vn/ke-lai-cau-chuyen-nhung-chu-be-khong-chet-46362n.aspx
Những chú bé không chết là câu chuyện cảm động những cậu bé yêu nước, bên cạnh bài Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài kể chuyện khác như: Kể lại câu chuyện về chú bé Lượm qua lời kể của người chú Hà Nội. Kể một câu chuyện về bảo vệ an ninh xóm làng, Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc, Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các danh nhân văn hóa.
Nhớ đúng !