Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng ĐLBT khối lượng => mX = 8,8 + 3,6 -6,4 = 6gam
nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol => nC = 0,2 , mC = 0,2 .12 =2,4 gam
nH2O = \(\dfrac{3,6}{18}\)= 0,2 mol => nH = 0,4 mol , mH = 0,4.1 = 0,4 gam
mC + mH = 2,4 +0,4 = 2,8 gam < mX
=> Trong X có oxi và mO = 6 - 2,8 = 3,2 gam => nO = 3,2/16 = 0,2 mol
Gọi CTĐGN của X là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 =1:2:1
=> CTĐGN của X là CH2O
Đáp án: A
Từ giả thiết Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X và do X và Y có cùng %Oxi nên ta suy ra số nguyên tử O trong Y gấp 1,5 lần trong X
Như vậy, số nguyên tử O trong X và Y theo tỉ lệ 2:3
Trong các đáp án thì chỉ có đáp án A thỏa mãn
Chọn đáp án A
Từ giả thiết Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X và do X và Y có cùng %Oxi nên ta suy ra số nguyên tử O trong Y gấp 1,5 lần trong X
Như vậy, số nguyên tử O trong X và Y theo tỉ lệ 2:3
Trong các đáp án thì chỉ có đáp án A thỏa mãn
Đáp án : D
Gọi ancol là ROH, ta có: ROH → KBr H 2 SO 4 RBr
=> 80 R + 80 = 0,734 => R = 29 (C2H5-)
Chọn đáp án A
Trong Y có C :H : N : O = 40 , 45 12 : 7 , 86 1 : 15 , 73 14 : 35 , 96 16 = 3: 7 : 1: 2
→ Y có công thức C3H7NO2
→ Công thức của tripeptit X là 3C3H7NO2 - 2H2O = C9H17N3O4.
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(X) = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 0,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1
=> CTDGN: CH2O
2) MX = 2,069.29 = 60(g/mol)
CTPT: (CH2O)n
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Câu 2
1) Có: %mC : %mH : %mO = 54,54% : 9,1% : 36,36%
=> %nC : %nH : %nO = 4,545 : 9,1 : 2,2725 = 2:4:1
=> CTDGN: C2H4O
2) MX = 3,143.28 = 88(g/mol)
CTPT: (C2H4O)n
=> n = 2
=> CTPT: C4H8O2
Em xem lại đề đi xem X còn chứa nguyên tố gì , O hay N ... chứ C+ H mới bằng 94,2% thôi
Đề bài chỉ có vậy thôi ạ 😥