A là một hỗn hợp chất rắn gồm NaHCO3 và Na2CO3. Hòa tan một lượng A vào nước được dd B. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau phần 1: Cho tác dụng với lượng dư Ba(OH)2 cho đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam kết tủa phần 2: Cho tac dụng với lượng dư dd BaCl2 đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam kết tủa * biết tỉ lệ m1/m2 là 1,25 Hãy tính thành phần phần trăm theo m của mỗi chất trong hỗn hợp A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
(a) Chất rắn thu được là BaSO4.
(b) Chất rắn thu được là Fe(OH)3.
(c) Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch có chứa hai muối và axit dư.
(d) Dung dịch thu được chứa ba muối tan.
(e) Chất rắn thu được là Al dư.
(f) Chất rắn không tan trong H2SO4 loãng là C.
(g) Chất rắn thu được là BaCO3.
Đáp án A
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b
=> 56a+102b+0,06.27= 30,66
Và a= 2b+0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn N: n N O 3 - t r o n g m u o i K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x
Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x
Vậy NO3– trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
=> a= 58,2 gam
Đáp án A
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b
Và a=2b+0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn N:
n N O 3 - t r o n g m u o i K l = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x
Bảo toàn e: 1 , 56 - 2 x = 0 , 12 . 6 + 0 , 18 . 3 + 8 x
Vậy NO3– trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
→ a = 58 , 2 g
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Chọn D.
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b → 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66
Và a = 2b + 0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x
Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
→ a = 58,2 gam
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z
Có 153x + 197y + 84z = 30,19
Phần 1:
BaO + H2O → Ba(OH)2
x x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3
n kết tủa = 0,11
Phần 2:
BaCO3 →BaO + CO2
y y
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
z z/2 z/2
=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06
=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06
TH1: Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3 dư
=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết
=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11
=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06
a.
hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0,15 0,03 0,03 0,06
=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g
m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100
nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,06 0,06 0,06
nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g
m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g
Gọi số mol của NaHCO3 và Na2CO3 trong 2 phần lần lượt là x và y (mol)
Phần I :
2NaHCO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3↓ + NaOH
=> nBaCO3 = 1/2nNaHCO3 + nNa2CO3 = (x/2 + y) mol
=> m1 = (x/2 + y).197 gam
Phần II :
Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3↓ + 2NaCl
=> nBaCO3 = y mol <=> m2 = 197y gam
mà \(\dfrac{m_1}{m_2}=1.25\) => \(\dfrac{\text{(x/2 + y).197}}{197y}\)=1,25
Rút gọn phương trình => y = 2x
Vậy hỗn hợp A gồm NaHCO3 và Na2CO3 với nNa2CO3 = 2nNaHCO3
=> mA = 84x + 106.2x = 296x gam
%mNaHCO3 = \(\dfrac{84x}{296x}.100\)= 28,37% và %mNa2CO3 = 100-28,37 =71,63%