K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

Khi nhiệt độ cơ thể lên cao 42o C mà không có biện pháp hạ nhiệt thì bệnh nhân sẽ chết vì:

+ Ở nhiệt độ cơ thể từ 42 độ C trở lên, có thể gây tổn thương não bộ -> gây tử vong

23 tháng 9 2021

1. Nêu 1 số biện pháp phòng bệnh sốt rét ?

2. Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao ( 480C → 600C ) . Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách :

A. Không ăn thức ôi thi

B. Uống nước đun sôi để ngoại

C. Ăn thức ăn nấu chín

D. Cả , C đều đúng

3. Trùng sốt rét khác với trùng kiết lị ở điểm

A. Hủy hoại hồng cầu

B. Lây truyền do muỗi Anôphen

C. Có lối kí sinh

D. Gây bệnh cho người

23 tháng 9 2021

1. đậy chum, váng nước; phun thuốc diệt muỗi định kì; dùng màn khi ngủ; tránh để muỗi đốt;....

2.D

3.B

13 tháng 5 2022

do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng

23 tháng 4 2016
Cách phân biệt rắn độc và không độc

Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:

  • Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
  • Rắn thu người lại thủ thế phình mang  ====> Chắc chắn là rắn độc
  • Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.

 

Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.

Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc

  • Rắn hổ mang chúa
  • Rắn lục đuôi đỏ 
  • Rắn hổ mang đất
  • Rắn cạp nong 
  • Rắn cạp nia

 

 

Cách sơ cứu
18 tháng 3 2017

Đáp án D

Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường

12 tháng 2 2018

Đáp án D

Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường.

Tại sao người bị sốt cao kéo dài thì cần phải hạ sốt ?

- Tại vì nếu sốt quá cao thì nhiệt độ trong cơ thể tăng cao và khi nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể gây hại cho cơ thể .

- Và dẫn đến nhiều tác hại khác có thể dẫn đến tử vong.

Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể tăng cao thì ta lại phải giữ ấm cơ thể và uống thuốc vì:

Thường thì để tự cơn sốt giảm sẽ tốt hơn. Dù sao, nếu bạn thấy khó chịu, có thể uống các thuốc giảm sốt như aspirin và acetaminophen (hoặc tylenol). Nên uống theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc (liều lượng trung bình là 2 viên mỗi 3 tiếng). Không nên dùng aspirin cho những người bị dị ứng với thuốc này và trẻ em dưới 21 tháng tuổi.

Trái với thành kiến cổ xưa tại Việt Nam rằng người bị sốt phải trùm chăn thật kín và mặc quần áo thật ấm, hãy để cơ thể bạn tự nhiên. Cởi bớt y phục ra hoặc mặc thêm vào là tùy theo bạn thấy nóng hay lạnh, sao cho cảm thấy thoải mái là được. Đối với hài nhi chưa biết nói, nên theo dõi cẩn thận xem chúng đang cảm thấy nóng hay lạnh. Về nhiệt độ trong phòng cũng vậy, nên giữ khoảng 20-25 độ C, không nên quá nóng. Mở cửa sổ vừa phải để không khí tươi mát lùa vào (nếu thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh thì đóng cửa sổ và dùng máy điều hòa không khí). Nhìn chung, cơ thể con người là bộ máy huyền diệu nhất, hãy làm những gì cơ thể cảm thấy thoải mái, bệnh sẽ mau lành hơn.

Không làm mát để hạ nhiệt độ cơ thể vì:

Một số bà mẹ khi có con bị sốt thì chườm lạnh cho con tuy nhiên đây là cách truyền nhiệt hiệu quả rất thấp. Một số ngâm con vào nước ấm - cách làm này trước đây nhiều người áp dụng tuy hiện nay thì không cần thiết.

Tổ chức Y tế thế giới WHO cũng khuyến cáo không hạ nhiệt bằng vật lý, không đắp khăn lạnh, tắm lạnh hay hườm lạnh. Nhiều thí nghiệm cho thấy các biện pháp này chỉ làm trong trường hợp say nóng, say nắng còn sốt do bệnh lý nhiễm khuẩn thì không làm nữa. Theo đó, nghiên cứu cho thấy các biện pháp chườm lạnh tại chỗ, nếu chỉ chườm từng vùng (trán, nách..) thì thấy không có tác dụng hạ sốt mà có hai yếu tố bất lợi. Thứ nhất, nó khiến trẻ khó chịu thêm. Nhiều trẻ thấy sợ miếng dán lạnh, mỗi lần bị dán lên trán là lập tức khóc inh ỏi, đòi vứt đi. Thứ hai, với những trẻ bị viêm phổi khi sử dụng phương pháp chườm lạnh lại làm tăng việc sử dụng ôxy khiến bệnh phổi nặng thêm.

Ngoài ra, một số bà mẹ để hạ sốt cho con đã lấy nước đá cho vào túi nilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên người bé gần nách. Điều này là không nên, biện pháp chườm đá bị cấm vì có thể gây bỏng lạnh, khiến trẻ bị suy hô hấp. Trong khi đó thực tế biện pháp này làm co mạch, khiến lỗ chân lông không “mở” để thân nhiệt thoát ra ngoài. Sờ thấy trẻ mát bên ngoài chỉ là cảm giác do đá lạnh mang lại, còn thực tế trẻ vẫn sốt cao.

Cách tốt và hiệu quả nhất là chườm ấm cho trẻ. Dùng khăn nhúng vào nước bằng nhiệt độ cơ thể trẻ (37 – 40 độ C), vắt bớt nước rồi đắp vào vùng bẹn, nách, cổ (những vùng nhiều nếp gấp ra) sẽ giúp lỗ chân lông mở, thoát nhiệt nhanh. Cần thay khăn liên tục, hết ấm lại thay để khăn không bị lạnh, không làm trẻ có cảm giác rét run do nước lạnh ngấm vào người.

Và nguyên tắc vô cùng quan trọng là cho trẻ uống đủ nước (tốt nhất là oresol) sẽ giúp hạ sốt hiệu quả.

11 tháng 11 2016

2 . huyết áp có xu hướng giảm .

11 tháng 11 2016

mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc