muối cacbonat có dạng RCO3 có khối lượng phân tử là 100 đvC Hỏi R là kim loại nào ❓
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: MRSO4 = 1.MR + 32.1 + 16.4 = 160
=> MR = 64(g/mol)
=> R là Cu
Ta có: R + 32 + 16 . 4 =160
<=> R = 64
Vậy R là kim loại đồng
Vì là kim loại hóa trị I nên có CT là: A2CO3. Muối có M =2A+60=160 nên suy ra A =23 là Natri
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)
Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3
=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)
Chọn đáp án A
Hệ số trùng hợp của polietilen C 2 H 4 n có khối lượng phân tử là 4984 đvC là 4984 28 = 178
Hệ số trùng hợp của polisaccarit C 6 H 10 O 5 n có khối lượng phân tử 162000 đvC là 162000 162 = 1000
Khối lượng phân tử của RCO3 = MR + MC + 3. MO= MR + 12 + 3.16=100
=> MR = 40
Vậy R là Canxi (Ca)