K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2020

Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệthiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.

6 tháng 10 2020

- Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.
 

1 tháng 12 2024

- Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".

- Giải thích:

+ Nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.

+ Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.          D. Chủ nghĩa đế quốc.  Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân...
Đọc tiếp

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 29. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Đức là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

1
9 tháng 9 2017

bọn quân nhân hiếu chiến dựa vào sức mạnh quân đội để nắm chính quyền.
Nước Nhật đề cao sức mạnh quân sự, ca ngợi quân đội, xem nền tảng của sự phồn vinh của quốc gia là lực lượng quân đội. Quân ở đây là quân đội, ko phải vua. Mà quân đội đ.c đầu tư nhiều, quá mạnh và đ.c đề cao sẽ sinh tâm lí phải "sử dụng" lực lượng đó.

25 tháng 11 2019

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia. Chủ nghĩa quân phiệt luôn luôn là yếu tố quan trọng của những ý thức hệ đế quốc, hay xâm lược của nhiều quốc gia trong suốt lịch sử loài người. Những thí dụ tiêu biểu như thành phố Hy Lạp Sparta, Đế quốc La Mã, Đế quốc Phổ, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Mông Cổ, Đức Quốc xã và chủ nghĩa đế quốc Mỹ.