K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tin bão lụt miền Trung vừa được truyền đi trên đài truyền thanh và truyền hình hôm thứ bảy tuần trước thì sáng thứ hai, trường em đã phát động ngay đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai. Em liền tình nguyện tham gia đoàn lạc quyên.

Chiều tối hôm đó, trước giờ học của trung tâm ngoại ngữ ban đêm nửa giờ, chúng em được thầy hiệu trưởng tập họp lại và hướng dẫn .nộ' dung kế hoạch đi quyên góp. vẫn gương mặt hiền lành . nghiêm trang, thầy nói:

"Các em không cần nói dài. Thảm cảnh của đồng bào đã được báo chí và đài truyền thanh, truyền hình loan đi khắp nơi. Trường ta cũng đã phát động quyên góp. Vậy chỉ cần giới thiệu: "Chúng tôi đã được ban giám hiệu cho phép lạc quyên để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. Miếng khi đói, gói khi no, xin các bạn ủng hộ. Nếu chưa sẵn sàng, ngày mai sẽ trở lại".

Sau đó, các thầy cô giám thị phân chúng em làm nhiều nhóm.

Mỗi nhỏm gồm hồn người, mỗi người một chiếc nơ hồng cùi trôn áo và một hộp giấy có khe nhỏ đủ đế bỏ vừa đồng tiền gấp tư. Chúng em được phân công rất cụ thế nhóm nào đến những phòng học nho trước giò' học mười lăm phút của các lớp ngoại ngữ ban đêm.

Lần đầu tiên tham gia công tác từ thiện, lòng em nao nao thật khó tả. Sọ' không có ai ủng hộ ... Thế những đúng như thầy hiệu trưởng nói, chúng em không cần nói nhiều, các anh chị người nhiều, người ít ai nấy cũng đều rất tích cực ủng hộ.

Vào làm công tác tại các lớp dãy đầu tiên xong, lòng em như mớ cờ vui sướng. Hóa ra, ai cũng thông cảm với đồng bào ta và nhiệt tình đóng góp. Lần lượt, chúng em đã đi hết mười lăm phòng học (lược phân. Em vui sướng trở lại phòng tập trung, giao lại các dụng cụ cấn thiết cho các thầy cô giám thị và nộp lại cái hộp tiền vừa thu được. Nhìn những hộp tiền nặng tình yêu thương có dán dòng chữ "Lá lành (lùm lá rách", lòng em rộn lên một niềm vui như bản thân mình được giúp đỡ vậy.

Thầy chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng và cô giám thị đón chúng em bằng những nụ cười hiền hòa và rạng rõ' thương yêu. Buổi lạc quyên kết thúc nhanh chóng. Em ước mong ngày mai, các ánh chị đã được thông báo trước chắc sẽ ủng hộ nhiều hơn nữa cho đồng bào ta. Chưa bao giò' em có được một niềm vui mới lạ như hôm nay. Em cảm thây như mình đã lớn, đã làm được một việc nhỏ nhưng có ý nghĩa cao đẹp, xoa dịu phần nào nỗi đau của đồng bào vùng lũ lụt.

26 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tin bão lụt miền Trung vừa được truyền đi trên đài truyền thanh và truyền hình hôm thứ bảy tuần trước thì sáng thứ hai, trường em đã phát động ngay đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai. Em liền tình nguyện tham gia đoàn lạc quyên.

Chiều tối hôm đó, trước giờ học của trung tâm ngoại ngữ ban đêm nửa giờ, chúng em được thầy hiệu trưởng tập họp lại và hướng dẫn .nộ' dung kế hoạch đi quyên góp. vẫn gương mặt hiền lành . nghiêm trang, thầy nói:

"Các em không cần nói dài. Thảm cảnh của đồng bào đã được báo chí và đài truyền thanh, truyền hình loan đi khắp nơi. Trường ta cũng đã phát động quyên góp. Vậy chỉ cần giới thiệu: "Chúng tôi đã được ban giám hiệu cho phép lạc quyên để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. Miếng khi đói, gói khi no, xin các bạn ủng hộ. Nếu chưa sẵn sàng, ngày mai sẽ trở lại".

Sau đó, các thầy cô giám thị phân chúng em làm nhiều nhóm.

Mỗi nhỏm gồm hồn người, mỗi người một chiếc nơ hồng cùi trôn áo và một hộp giấy có khe nhỏ đủ đế bỏ vừa đồng tiền gấp tư. Chúng em được phân công rất cụ thế nhóm nào đến những phòng học nho trước giò' học mười lăm phút của các lớp ngoại ngữ ban đêm.

Lần đầu tiên tham gia công tác từ thiện, lòng em nao nao thật khó tả. Sọ' không có ai ủng hộ ... Thế những đúng như thầy hiệu trưởng nói, chúng em không cần nói nhiều, các anh chị người nhiều, người ít ai nấy cũng đều rất tích cực ủng hộ.

Vào làm công tác tại các lớp dãy đầu tiên xong, lòng em như mớ cờ vui sướng. Hóa ra, ai cũng thông cảm với đồng bào ta và nhiệt tình đóng góp. Lần lượt, chúng em đã đi hết mười lăm phòng học (lược phân. Em vui sướng trở lại phòng tập trung, giao lại các dụng cụ cấn thiết cho các thầy cô giám thị và nộp lại cái hộp tiền vừa thu được. Nhìn những hộp tiền nặng tình yêu thương có dán dòng chữ "Lá lành (lùm lá rách", lòng em rộn lên một niềm vui như bản thân mình được giúp đỡ vậy.

Thầy chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng và cô giám thị đón chúng em bằng những nụ cười hiền hòa và rạng rõ' thương yêu. Buổi lạc quyên kết thúc nhanh chóng. Em ước mong ngày mai, các ánh chị đã được thông báo trước chắc sẽ ủng hộ nhiều hơn nữa cho đồng bào ta. Chưa bao giò' em có được một niềm vui mới lạ như hôm nay. Em cảm thây như mình đã lớn, đã làm được một việc nhỏ nhưng có ý nghĩa cao đẹp, xoa dịu phần nào nỗi đau của đồng bào vùng lũ lụt

29 tháng 11 2021

Giới thiệu hoàn cảnh được tham gia chuyến đi làm từ thiện ở khu vực miền trung…

- Khái quát cảm xúc của em sau chuyến đi đó.

3 tháng 12 2016

Tin bão lụt miền Trung vừa được truyền đi trên đài truyền thanh và truyền hình hôm thứ bảy tuần trước thì sáng thứ hai, trường em đã phát động ngay đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai. Em liền tình nguyện tham gia đoàn lạc quyên.

Chiều tối hôm đó, trước giờ học của trung tâm ngoại ngữ ban đêm nửa giờ, chúng em được thầy hiệu trưởng tập họp lại và hướng dẫn .nộ' dung kế hoạch đi quyên góp. vẫn gương mặt hiền lành . nghiêm trang, thầy nói:

"Các em không cần nói dài. Thảm cảnh của đồng bào đã được báo chí và đài truyền thanh, truyền hình loan đi khắp nơi. Trường ta cũng đã phát động quyên góp. Vậy chỉ cần giới thiệu: "Chúng tôi đã được ban giám hiệu cho phép lạc quyên để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. Miếng khi đói, gói khi no, xin các bạn ủng hộ. Nếu chưa sẵn sàng, ngày mai sẽ trở lại".

Sau đó, các thầy cô giám thị phân chúng em làm nhiều nhóm.

Mỗi nhỏm gồm hồn người, mỗi người một chiếc nơ hồng cùi trôn áo và một hộp giấy có khe nhỏ đủ đế bỏ vừa đồng tiền gấp tư. Chúng em được phân công rất cụ thế nhóm nào đến những phòng học nho trước giò' học mười lăm phút của các lớp ngoại ngữ ban đêm.

Lần đầu tiên tham gia công tác từ thiện, lòng em nao nao thật khó tả. Sọ' không có ai ủng hộ ... Thế những đúng như thầy hiệu trưởng nói, chúng em không cần nói nhiều, các anh chị người nhiều, người ít ai nấy cũng đều rất tích cực ủng hộ.

Vào làm công tác tại các lớp dãy đầu tiên xong, lòng em như mớ cờ vui sướng. Hóa ra, ai cũng thông cảm với đồng bào ta và nhiệt tình đóng góp. Lần lượt, chúng em đã đi hết mười lăm phòng học (lược phân. Em vui sướng trở lại phòng tập trung, giao lại các dụng cụ cấn thiết cho các thầy cô giám thị và nộp lại cái hộp tiền vừa thu được. Nhìn những hộp tiền nặng tình yêu thương có dán dòng chữ "Lá lành (lùm lá rách", lòng em rộn lên một niềm vui như bản thân mình được giúp đỡ vậy.

Thầy chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng và cô giám thị đón chúng em bằng những nụ cười hiền hòa và rạng rõ' thương yêu. Buổi lạc quyên kết thúc nhanh chóng. Em ước mong ngày mai, các ánh chị đã được thông báo trước chắc sẽ ủng hộ nhiều hơn nữa cho đồng bào ta. Chưa bao giò' em có được một niềm vui mới lạ như hôm nay. Em cảm thây như mình đã lớn, đã làm được một việc nhỏ nhưng có ý nghĩa cao đẹp, xoa dịu phần nào nỗi đau của đồng bào vùng lũ lụt.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Trong tháng vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhiều căn nhà đã bị tàn phá, hoa màu bị hư hại, và những người dân vốn là đối tượng dễ bị tổn thương thì lâm vào cảnh tay trắng. Trong ngày 10 và 11 tháng 11, tôi đã tới thăm những xã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, và tôi đã tận mắt chứng kiến sức tàn phá kinh hoàng của thiên tai đối với 3 gia đình. Mỗi gia đình lại mang trong mình một câu chuyện đau lòng về những mất mát và sự kiên cường.

Chị Hà[1] sống tại một xã của tỉnh Hà Tĩnh cùng con gái cô là Phương, 17 tuổi và là trẻ khuyết tật nặng. Là mẹ đơn thân với một người con khuyết tật nặng, chị không thể đi làm. Kể cả trong những lúc thuận lợi nhất, chị cũng chỉ sống dựa vào số tiền trợ cấp xã hội ít ỏi, một vườn rau, và nước uống được chia sẻ bởi những người hàng xóm hào phóng. Ngôi nhà một tầng của chị Hà bị ngập tới hông trong suốt một tuần mưa rơi tầm tã. Chị biết ơn xã đã gửi thuyền cứu hộ để chị có thể đưa Phương đến nơi sơ tán an toàn tại địa phương. Giờ đây, khi trở về nhà, với số vật dụng còn lại ít ỏi cùng một khu vườn đã bị tàn phá, chị Hà mừng rỡ khi được nhận bộ lọc nước bằng gốm và vật dụng vệ sinh mà chúng tôi mang tới. Cùng nhau chúng tôi đã có những giây phút vui cười (dù tôi không hiểu lời nói đùa của người Việt Nam lắm) và chúng tôi hi vọng rằng gia đình này sẽ hồi phục sau trận lũ.


 

[1] Tên nhân vật đã được thay đổi để bảo vệ quyền riêng tư của họ


UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

Tại tỉnh Quảng Bình, chúng tôi gặp một cặp vợ chồng cao tuổi: bà Thảo và ông Dũng. Ông bà chịu ảnh nưởng nặng nề bởi mùa mưa bão năm nay. Ông bà nhớ lại những trải nghiệm đau đớn khi nước lũ dần dâng cao trong căn nhà một phòng đơn sơ của ông bà.

Để sống sót qua cơn lũ, ông bà không còn cách nào khác là trú ẩn trên căn gác bấp bênh dưới mái nhà (xem trong ảnh) – nơi thường được sử dụng để tích trữ gạo và các loại lương thực vật dụng khác. Đôi vợ chồng kể với chúng tôi rằng ông bà đã bám trụ trên căn gác suốt 10 ngày kinh hoàng, uống nước lũ quanh họ và ăn mì ăn liền. Cuối cùng họ được thuyền tới cứu và ở nơi sơ tán một tuần trước khi trở về ngôi nhà nay đã bị cơn lũ phá tan hoang. Lớp tường bao phủ bên ngoài nhà đã sụp đổ và hầu hết đồ đạc của ông bà đã bị phá hủy, trong đó bao gồm những kỉ vật gia đình quý giá đã rơi khỏi tấm khung và cuốn theo dòng nước lũ. Ông bà nhớ lại:

“Chúng tôi đã sống qua nhiều mùa bão, nhưng chưa có năm nào tồi tệ như năm nay.”



UNICEF Viet Nam\Truong Viet Hung

Vẫn ở xã vùng trũng đó của Quảng Bình, chúng tôi men theo con đường và tới một ngôi nhà nhỏ. Hai bên đường vương vãi những mảnh vỡ của đồ dùng trong nhà, túi nhựa bị mắc vào cây và đau lòng nhất là hàng chục quyển vở và sách giáo khoa trên cành cây. Tại đây trời vẫn đang đổ mưa, những cuốn sách quyền vở kia có lẽ là được phơi ra ngoài cho khô, giờ lại một lẫn nữa ướt nhẹp. Chị Hoa và hai cô con gái nhỏ đang đợi chúng tôi. Cả hai cháu bé đều bị ốm, sốt và ho kể từ khi cơn lũ đổ bộ. Chị Hoa cho chúng tôi xem thẻ bảo hiểm y tế của các cháu. Chị cũng chia sẻ là đã cố gắng đưa được hai cháu tới trung tâm y tế nhưng không chi trả nổi chi phí thuốc thang cần thiết để chữa cho các cháu. Chồng chị Hoa là lao động phổ thông và gia đình chị, vốn đã chênh vênh ở ngưỡng nghèo trước khi cơn lũ ập tới, nay chẳng còn vật dụng đảm bảo an toàn nào ngoài 4 túi gạo giúp gia đình chị cầm cự qua những tháng tới. Khi chúng tôi trao cho chị máy lọc nước và xà phòng của UNICEF, chị Hoa quay lưng lén lau đi những giọt nước mắt.

11 tháng 11 2021

Khoan, đây là 1 bài báo mà :v?

 

27 tháng 12 2020

Mùa mưa đến rồi, mùa mưa kéo theo những cơn lũ lụt và gió bão. Trên tivi, lúc nào cũng thấy cảnh chết chóc đau thương khiến em phải xúc động nghẹn ngào. Quê em còn lạ gì cảnh đó. Dư âm của trận lũ lụt năm 2016 vẫn còn đọng lại trên mỗi người dân nơi này.

Trước đó, quê em rất ít bão lụt, vì vậy nên khi nghe nói bão mọi người vẫn không chuẩn bị nhiều. Đó là một điều phải hối hận vì chỉ vài ngày sau khi thông báo, khắp bầu trời bị mây đen che khuất và những cơn mưa bắt đầu. Mưa lớn tới rất bất ngờ, hôm qua còn nắng mà hôm nay đã mưa dầm dề. Bất ngờ, lớn và kết hợp với gió bão đã làm người dân điêu đứng vì không kịp trở tay. Chỉ trong một ngày mà nước đã ngập trắng cả ruộng đồng. Đêm hôm lũ đến, cả nhà em không ai dám ngủ. Điện đóm đã bị cúp hết, trong ánh đèn dầu mờ ảo, khuôn mặt của mọi người hiện lên với vẻ đầy lo âu. Bỗng “soạt” gió lớn đã bốc một tấm tôn của mái bếp bay lên trời. Em sợ hãi vô cùng, mẹ thì cứ loay hoay mãi vì sợ nước vào nhà, nhà em không có mái gác, thật đáng tiếc. Trong nhà, chỉ có mỗi bố là bình tĩnh, bố vạch ra một kế hoạch và cả nhà tíu tít làm theo. Bỗng mẹ hét lên: Nhìn kìa !

Nước đã vào nhà sau của em rồi. Ở xóm này, nhà em cao có hạng, vậy mà vẫn bị nước vào thì những thấp hơn chắc là đã tới đầu gối rồi. Đúng sáu giờ sáng, mưa giảm đi, nhưng mực nước lũ thì vẫn cứ dâng cao. Khắp nhà em chỗ nào cũng toàn nước là nước. Mọi người đều leo lên giường nằm cả, chỉ có mẹ là mang ủng đi xuống bếp nấu ăn cho cả nhà. Vì mưa lũ nên không đi chợ được và vì thế nhà em không có gì ăn, tới bữa chỉ có vài chén cơm và một ít nước mắm mà thôi. Trước giờ, chưa bao giờ em phải chịu kham khổ như thế. Bây giờ, cầm chén cơm lên mới thấy hết vị ngọt của cái ăn và vị đắng của cái đói cồn cào. Đang suy nghĩ miên man bỗng có tiếng gọi cửa, bố em vội ra mở. À, thì ra các chú trưởng thôn, phó thôn đi phát mì cho các gia đình. Nhà em có bốn người, các chú phát cho mười hai gói, nói vài câu với bố rồi sau đó đi phát tiếp. Bố vẫy tạm biệt họ rồi vội chạy vào buồng, báo cho mọi người hay một tin dữ: các đập nước trong tỉnh đang thay phiên nhau xả một lượng nước rất lớn ra ngoài. Nghe tin, cả nhà em hốt hoảng vô cùng. Và việc xả lũ ngay lập tức được chứng minh khi một loạt nước ùa vào giường. Thế là từ giường, mọi người ùa lên đầu tủ ngồi và ngủ trên đó khi về đêm. Thực chất chỉ có mình em và bà ngủ, còn bố mẹ thì không ngủ mà ngồi canh mực nước. Cuộc sống cứ tiếp diễn như thế cho đến năm ngày sau, nước bắt đầu rút dần và hai ngày nữa thì hết hẳn. Cả nhà em vui mừng khôn xiết, tíu tít khiêng vác đồ đạc, lau dọn lại nhà cửa trong niềm vui bất tận.

Bấy giờ, trận lũ kinh hoàng ấy đã qua đi, nhưng em biết rằng, với sự ô nhiễm môi trường và tình trạng gia tăng biến đổi khí hậu sẽ vẫn hứa hẹn vô số những trận lũ khác. Và em cũng biết, để sống tốt cần phải yêu thiên nhiên và đừng bao giờ phá hoại thiên nhiên, hãy coi thiên nhiên như một quả tim của chính mình vì “nó” quyết định sự sống còn của con người và cả hành tinh này. Hãy nghe lấy lời em, đừng quên nhé!

30 tháng 11 2016

Thôi!Tưởng tượng miền Trung lũ lụt thương người ta!Bây giờ chỉ có thể góp tiền ủng hộ thôi!

1 tháng 12 2016

Miền Trung là nơi sảy ra bão lụt nhiều nhất trong tất cả các vùng trong cả nước. Mỗi trận lũ qua đi ở miền Trung đều để lại cảnh xơ xác tiêu điều, nhà cửa bị tàn phá, các phương tiện sinh sống của con người cũng bị cuốn trôi. Cứ đến mùa lũ về tôi lại có cảm giác sợ hãi trước những hậu quả nặng nề mà nó gây ra.

Khi bão đã ập đến bầu trời trở nên u tối. Gió quay cuồng, gào rít. Cây cối ngả nghiêng rồi nạp mình thành những cơn gió xoáy. Những cơn mừa ào ào đổ xuống, xối xả trên sân nhà, mái ngói, ngọn cây. Trận này chưa qua, trận khác lại kéo đến. Mưa ròng rã suốt ngày đêm. Thế rồi, nước ở sông bắt đầu dâng cao, màu nước đỏ ngầu. Nước tràn qua đê vào thôn xóm, làng mạc, thành phố. Nước ngập các con đường. Ruộng đồng chỉ một màu trắng xóa. Gió to kèm theo mưa lớn, chúng cứ tiếp nối nhau. Nước ồ ạt đổ vào các rãnh cống, kênh rạch. Nước sông sôi sục, chảy xiết, cuốn theo bao khúc gỗ từ miền ngược xa xôi. Cơn bão lũ vẫn diễn ra rất dữ dội, mọi tầng lớp nhân dân ở đây cùng các lực lương vũ trang ra sức chống đỡ. Hàng nghìn người dùng bao đất và cọc tre để chắn giữ đê, chắn giữ bờ sông, không cho sạt lở, ngăn dòng nước tràn vào thành phố, làng mạc. Tiếng rào rào bất tận của mưa, tiếng ào ào của nước chảy cùng tiếng gọi í ới của bao người đang chống lũ làm thính giác của người ta thêm mệt mỏi. Tuy vậy, họ vẫn cương quyết chống chọi với bão lũ. Nước vẫn dâng lên cao, tràn mênh mông. Từng chiếc thuyền lòa nhòa ẩn hiện trong cơn mưa bao phủ. Người dân ở gần bờ sông họ đều di dời tài sản đến nơi an toàn trước khi cơn lũ đến. Thanh niên cùng các lực lượng cứu hộ phải lênh đênh trong biển nước để làm nhiệm vụ. Từng chiếc thuyền dập dềnh sóng nước, mọi người tất bật, khẩn trương. Cơn bão lũ vẫn cứ tiếp tục, nước ở các sông ầm ầm đổ ra biển. Gió biển thổi mạnh vào đất liền, từng cơn bão dữ tiếp nhau đe dọa. Nhiều ngôi nhà bị tóc mái, bay loảng choảng. Hàng loạt ngôi nhà bị sạt móng, ngã vách. Có những ngôi nhà chỉ còn là đống gạch vụ, mặc dù nó là nơi mà mọi người phải làm từ lâu lắm mới có được. Tài sản bị bão lũ cướp đi, mạng người cũng không tránh khỏi. Trường học, bênh viện, nhà máy đều bị hư hại, khủng khiếp vô cùng đến mấy ngày liền.

Cơn bão lũ qua đi, làng mạc, phố phường nơi đây một màu đơn điệu, quang cảnh thật lặng lẽ trầm buồn, mọi người nhìn cảnh mất mát mà nát cả lòng, thất vọng tràn trề.

Mùa lũ đến với quê tôi thật khủng khiếp, nó tàn phá làng mạc, trường học, tài sản của dân. Đã nhiều năm nay nhân dân miền trung phải hững chịu những đợt bão lũ lạ thường. Người miền Trung chịu đựng bao nhiêu khó khăn như vậy đấy. Chúng ta cần phảỉ đoàn kết để giúp đỡ mọi người