K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

- Sự hình thành nền móng địa hình ban đầu vào Tiền Cambri.

- Sự ổn định và mở rộng lãnh thổ của giai đoạn cổ kiến tạo. Hình thành những đường nét cơ bản của địa hình chung.

- Sự san bằng địa hình (quá trình bán bình nguyên hóa) vào thời kì trước vận động Tân kiến tạo.

- Sự nâng cao địa hình vào Tân kiến tạo do vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại và kéo dài tới ngày nay. Tân kiến tạo diễn ra thành nhiều đợt (chu kì) và có cường độ không đồng đều giữa các khu vực.

- Sự cắt xẻ, xâm thực của ngoại lực nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên các dạng địa hình hiện tại.

- Sự tác động của con người ngày càng mạnh mẽ tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước.

19 tháng 7 2021

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

19 tháng 7 2021

Câu 32: Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi nhân tố nào?

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

22 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên 150 vĩ tuyến là một trong những yếu tố làm hạn chế tới các hoạt động kinh tế của nước ta.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên 150 vĩ tuyến là một trong những yếu tố làm hạn chế tới các hoạt động kinh tế của nước ta

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

a

16 tháng 2 2019

Chọn B.

Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu) -> Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) ->Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).

Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:

(1) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) ->(3) Quần xã cây thân thảo ->(4) Quần xã cây bụi ->(2) Quần xã cây gỗ lá rộng -> (1) Quần xã đỉnh cực

6 tháng 2 2018

Chọn B.

Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu)  Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).

Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:

(1)Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) (3) Quần xã cây thân thảo (4) Quần xã cây bụi (2) Quần xã cây gỗ lá rộng  (1) Quần xã đỉnh cực

19 tháng 6 2019

Đáp án: B

Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu) Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).

Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:

(1) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) (3) Quần xã cây thân thảo (4) Quần xã cây bụi (2) Quần xã cây gỗ lá rộng (1) Quần xã đỉnh cực

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…