Cho 3,2 g SO2 sục vào 200g dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 25,65%. Tính nồng độ % các chất thu được sau phản ứng.
giúp mình với.Cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2
\(a,n_{H_2SO_4}=\dfrac{300.9,8}{100\cdot98}=0,3mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.25,65}{100.171}=0,3mol\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{1}=\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow PƯ.hết\\ b,Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,3.233=69,9g\)
c) Sau phản ứng không còn chất tan nên không tính được nồng độ %.
\(\text{a) 2HNO3+Ba(OH)2->Ba(NO3)2+2H2O}\)
\(\text{nBa(OH)2=100x25,65%/171=0,15(mol)}\)
V dd Ba(OH)2=100/1,25=80(ml)
\(\Rightarrow\text{CMBa(OH)2=0,15/0,08=1,875(M)}\)
\(\text{b) nHNO3=0,2.1,6=0,32(mol)}\)
=>nHNO3 dư=0,02(mol)
mdd spu=200x1,2+100=340(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{C%HNO3 dư=0,02x63/340x100=0,37%}\\\text{C%Ba(NO3)2=0,15x261/340=11,51% }\end{matrix}\right.\)
Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.
1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.
\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).
1. Khối lượng muối có trong X:
m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).
2. Nồng độ mol/l các chất trong X:
\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).
\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).
3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:
m'=0,2.217=43,4 (g).
nFeO= 0,1(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
a) PTHH: FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Ta có: 0,1/1 < 0,2/1
=> H2SO4 dư, FeO hết, tính theo nFeO
=> nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=nFeO=0,1(mol)
=> nH2SO4(dư)=0,2 - 0,1=0,1(mol)
mFeSO4=0,1.152=15,2(g)
b) Vddsau=VddH2SO4=200(ml)=0,2(l)
=>CMddH2SO4(dư)=CMddFeSO4=0,1/0,2=0,5(M)
a)
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$n_{FeO} = \dfrac{7,2}{72} = 0,1 < n_{H_2SO_4} = 0,2.1 = 0,2$ nên $H_2SO_4$ dư
Theo PTHH : $n_{FeSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{FeO} = 0,1(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,1.152 = 15,2(gam)$
b)
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
Suy ra :
$C_{M_{FeSO_4}} = C_{M_{H_2SO_4\ dư}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
$n_{Ca(OH)_2} = \dfrac{185.20\%}{74} = 0,5(mol)$
$n_{CaCO_3} = 0,3(mol)$
TH1 : Ca(OH)2 dư
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,3..............0,3.........0,3........................(mol)
V = 0,3.22,4 = 6,72 lít
$m_{dd} = 0,3.44 + 185 - 30 = 168,2(gam)$
$C\%_{Ca(OH)_2\ dư} = \dfrac{(0,5 - 0,3).74}{168,2}.100\% = 8,8\%$
TH2 : Có tạo muối axit
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,3..............0,3.........0,3........................(mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
0,2.............0,4...............0,2.........................(mol)
V = (0,3 + 0,4).22,4 = 15,68 lít
$m_{dd} = 0,7.44 + 185 - 30 = 185,8(gam)$
$C\%_{Ca(HCO_3)_2} = \dfrac{0,2.162}{185,8}.100\% = 17,4\%$
Theo gt ta có: $n_{Ca(OH)_2}=\frac{92}{185}(mol)$
+, Xét trường hợp 1: Chỉ tạo muối $CaCO_3$
$\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,3(mol)\Rightarrow V=6,72(l)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=167,2(g)$
$\Rightarrow \%C_{Ca(OH)_2}=8,73\%$
+, Xét trường hợp 2: Tạo 2 muối
Bảo toàn Ca ta có: $n_{Ca(HCO_3)_2}=\frac{73}{370}(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{CO_2}=\frac{257}{370}(mol)\Rightarrow V_{CO_2}=15,56(l)$
$\Rightarrow \%m_{Ca(HCO_3)_2}=17,3\%$
\(a,n_{Na_2SO_4}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,1=0,02\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\\ TL:....1.....1......2......1\left(mol\right)\\ BR:.......0,02.....0,02......0,04......0,02\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) nên \(Na_2SO_4\) dư, \(Ba\left(OH\right)_2\) hết
\(b,C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,04}{0,2+0,2}=0,1M\)
Đáp án C
Ta có: nSO2= 1,792/22,4= 0,08 mol;
nBaSO3= 8,68/ 217= 0,04 mol
Ta có: nSO2 > nBaSO3 nên xảy ra 2 PTHH sau:
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)
0,04 0,04← 0,04 mol
2SO2+ Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 (2)
(0,08-0,04) → 0,02 mol
Tổng số mol Ba(OH)2 là: nBa(OH)2= 0,04 + 0,02 = 0,06 mol
→ C= CM Ba(OH)2= 0,06/ 0,25= 0,24M
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200\cdot25,65\%}{100\%}=51,3\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{51,3}{171}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ \text{Vì }\dfrac{n_{SO_2}}{1}< \dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\text{ nên sau p/ứ }Ba\left(OH\right)_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{BaSO_3}=n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CT_{BaSO_3}}=0,05\cdot217=10,85\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{BaSO_3}}=3,2+200-0,9=202,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{BaSO_3}=\dfrac{10,85}{202,3}\cdot100\%\approx5,36\%\)
cảm ơn bạn nhiều