Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2
B. 4
C. 1
DD. 3. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH xảy ra:
- Khi C H 3 N H 2 vừa đủ:
A l C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → A l O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l F e C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → F e O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l
Z n N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → Z n O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 C u N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → C u O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 H C l + C H 3 N H 2 → C H 3 N H 3 C l
- Khi C H 3 N H 2 dư thì có sự hòa tan kết tủa Z n O H 2 v à C u O H 2 để tạo phức amin:
Z n O H 2 + 6 C H 3 N H 2 → Z n C H 3 N H 2 6 O H 2 C u O H 2 + 4 C H 3 N H 2 → C u C H 3 N H 2 4 O H 2
Vậy có 2 kết tủa thu được sau phản ứng là A l ( O H ) 3 v à F e ( O H ) 3
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
- Phản ứng tạo phức amin của Z n O H 2 v à C u O H 2
- C H 3 N H 2 có tính bazo yếu nên không hòa tan được A l O H 3
Chọn A
Có 2 thí nghiệm thu được chất rắn là (2) và (4)
(1) HCl sẽ hòa tan hết FeS vì FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(2) Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội → Vẫn còn Cr kim loại ở thể rắn
(3) Phản ứng có xảy ra giữa H+, NO3– và Fe2+ nhưng không có sản phẩm nào là chất rắn
(4) Có Ag là chất rắn kết tủa vì Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
(5) Fe3+ dư nên Zn không thể còn tồn tại và không có Fe vì Fe có sinh ra cũng tan trong Fe3+.
Cho metylamin vào các dung dịch → ban đầu thu được các kết tủa: A l O H 3 , F e O H 3 , Z n O H 2 , C u O H 2
Vì Z n O H 2 v à C u O H 2 tạo phức với amin => kết tủa còn lại thu được là A l O H 3 v à F e O H 3
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án D
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
2FeCl3+3 Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3+ 3BaCl2
2Cr(NO3)3+ 3Ba(OH)2 → 2Cr(OH)3+ 3Ba(NO3)2
2Cr(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2+ 4H2O
K2CO3+ Ba(OH)2 → BaCO3+ 2KOH
2AlCl3+ 3Ba(OH)2 →2Al(OH)3+ 3Ba(NO3)2
2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
Số ống nghiệm có kết tủa là: (NH4)2SO4; K2CO3; FeCl3
Đáp án B
Khi cho dung dịch muối qua KOH dư thu được kết tủa : Cu(OH)2, Fe(OH)3.
CuCl2 + 2KOH dư → Cu(OH)2↓ + 2KCl
Cr(NO3)3 + 4KOH dư → KCrO2 + 3KNO3 + 2H2O
ZnCl2 + 4KOH dư → K2ZnO4 + 2KCl + 2H2O
FeCl3 + 3KOH dư → Fe(OH)3↓ + 3KCl
AlCl3 + 4KOH dư → KAlO2 + 3KCl + 2H2O
Sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì chỉ thu được 1 kết tủa duy nhất là Fe(OH)3. Do Cu(OH)2 có khả năng tạo phứ với NH3
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Đáp án B.
Chọn đáp án D
Cho KOH dư lần lượt vào các chất sau, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH
1. CuCl2 |
K O H + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 + 2 K C l C u ( O H ) 2 + 4 N H 3 → [ C u ( N H 3 ) 4 ] ( O H ) 2 |
2. ZnCl2 |
K O H + Z n C l 2 → Z n ( O H ) 2 + 2 K C l Z n ( O H ) 2 + 4 N H 3 → [ Z n ( N H 3 ) 4 ] ( O H ) 2 |
3. FeCl3 |
K O H + F e C l 3 → F e ( O H ) 3 ↓ + 3 K C l |
4. AlCl3 |
K O H + A l C l 3 → A l ( O H ) 3 ↓ + 3 K C l K O H + A l ( O H ) 3 → K A l O 2 + 2 H 2 O |
Vậy cuối cùng chỉ có FeCl3 là tạo kết tủa.
Chọn đáp án D
Cho KOH dư lần lượt vào các chất sau, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH
Cho KOH dư lần lượt vào các chất sau, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH
Chọn đáp án D
Chọn A.
Khi cho CH3NH2 tác dụng với các dụng trên thu được kết tủa là Al(OH)3, Fe(OH)3