Cho sơ đồ phản ứng sau:
(NH4)2Cr2O7 → t o X → d u n g d ị c h H C l , t o Y → + Cl 2 + dung dich KOH đ Z → H 2 S O 4 l T
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K2Cr2O7
B. K2CrO4
C. Cr2(SO4)3
D. CrSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Đáp án A
(NH4)2Cr2O7 ® Cr2O3 + N2 + 4H2O
Cr3O3 + 6HCl ® 2CrCl3 + 3H2O
2CrCl3 +3Cl2 + 16KOH ® 2K2CrO4 + 2KCl + 8H2O
2K2CrO4 + H2SO4 ® K2Cr2O7 + K2SO4 + H2SO
® Tlà K2Cr2O7
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol
nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g
b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol
n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l
c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g
n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)
Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)
Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)
a) HCl dư và dư:
\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
Đáp án A