Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8
B. 16,2
C. 21,6
D. 5,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng ta có:
m a n d e h i t + m H 2 = m a n c o l ⇒ m a d e n h i t = 8 , 4 ( g ) ⇒ M a n d e h i t = 84
X là OHC-CH=CH-CHO hoặc X là C4H7CHO
- Nếu X là C4H7CHO
0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,2 mol H2 (không thỏa mãn)
- Nếu X là OHC-CH=CH-CHO thì 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2 (thỏa mãn)
Vậy X là OHC-CH=CH-CHO.
Cho 2,1 gam X tương đương với nX = 0,025(mol)
n A g = 4 n X = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ m A g = 10 , 8 ( g )
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 × 4 × 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Ta có: 0,1.M + 0,3.2 = 9 M = 84; X phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ 1:3 X có dạng CnH2n – 4Om
Khi đó: 14n + 16m – 4 = 84 14n + 16m = 88
Thỏa mãn m = 2 và n = 4: C4H4O2
X: OHC-CH=CH-CHO + AgNO3/NH3 4Ag
m = 4..108 = 10,8 gam.
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 × 4 × 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 . 4 . 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Hướng dẫn n H 2 n X = 0 , 3 0 , 1 = 3 → Trong X có 3 liên kết π
M Y = 9 0 , 1 = 90 → Y là O H C H 2 − C 2 H 4 − C H 2 O H → X là O H C − C H = C H − C H O
n A g = 4 n X = 0 , 025.4 = 0 , 1 m o l → m A g = 0 , 1.108 = 10 , 8 g a m
Đáp án D
BTKL: m(X) = m(ancol) – m(H2) = 9,6 → M(X) = 96.
Gọi CT X: R(CHO)n.
TH1: X đơn chức → n = 1 và R = 67 → C5H7CHO (loại vì chỉ tác dụng H2 tỉ lệ 1:3)
TH2: X hai chức → n = 2 và R = 38 → C3H2(CHO)2.→ kết tủa tối đa khi có lk ba đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CHO)2. (0,025 mol)
→ kết tủa gồm: CAg≡C-CH(COONH4)2 (0,025 mol) và Ag (0,1 mol) → m = 17,525
TH3: X ba chức → R = 9 (loại)
Đáp án A