K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

- 5/7/1885: Cuộc phản công kinh thành Huế

- 1904 – 1909: Phong trào đông du

- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

- 3/2/1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.

- 1930 – 1931: Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

- 8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

4 tháng 6 2021

Tham Khảo !

5 sự kiện tiêu biểu nhất của Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945):

* Cách mạng tháng Mười Nga 1917.

- Lí giải: lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

* Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) thành lập (1919)

- Lí giải: Quốc tế Cộng sản ra đời là kết quả của sự phát triển của phong trào cách mạng Châu Âu nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, các Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản thành lập đã lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

* Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á.

- Lí giải: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ, là đòn tấn công vào chủ nghĩa đế quốc. Trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.

- Lí giải: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

- Lí giải: cuộc chiến tranh đã gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

5 tháng 6 2021

Tham khảo :

 

5 sự kiện tiêu biểu nhất của Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945):

* Cách mạng tháng Mười Nga 1917.

- Lí giải: lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

* Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) thành lập (1919)

- Lí giải: Quốc tế Cộng sản ra đời là kết quả của sự phát triển của phong trào cách mạng Châu Âu nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, các Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản thành lập đã lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

* Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á.

- Lí giải: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ, là đòn tấn công vào chủ nghĩa đế quốc. Trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.

- Lí giải: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

- Lí giải: cuộc chiến tranh đã gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

10 tháng 2 2018

+ 5 sự kiện tiêu biểu là:

1- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

2- Cao tròa cách mạng ở châu Âu 1918-1923.

3- Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á.

4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

5- Chiến tranh thế giới thứ hai.

+ Lí do:

1- Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

2- Cao trào cách mạng 1918-1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cọng sản ra đời => Quốc tế Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.

3- Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

5- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

Bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử hiện đại từ năm 1917- 1945

Niên đại

Những sự kiện chính

Kết quả

Tháng 2-1917

Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi .

-Lật đổ chế độ Nga Hòang .

-Hai chính quyền song song tồn tại .

7-11-1917

Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga thắng lợi .

-Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản .

-Thành lập nước Cộng hòa Xô viết và chính phủ Xô Viết , xóa bỏ chế độ người bóc lột người , xây dựng chế độ mới .

1918-1921

Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyến xô Viết .

Xây dựng hệ thống chính trị – nhà nước mới , thực hiện các cải cách xã hội chủ nghĩa , đánh thắng thù trong giặc ngoài.

1921-1941

Liên Xô xây dựng CNXH .

-Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa , tập thể hóa nông nghiệp .

-Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN .

1918-1923

Cao trào cách mạng ở Châu Âu , châu Á.

-Các Đảng Cộng sản thành lập .

Quốc tế cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào .

1924-1929

Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB .

Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh , chính trị ổn định .

1929-1933

Khủng hỏang kinh tế ở Mỹ và lan rộng ra tòan thế giới tư bản .

Kinh tế giảm sút nghiêm trọng , thất nghiệp, bất ổn về chính trị .

1933-1939

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hỏang kinh tế .

-Đức- Ý- Nhật phát xít hóa chế độ chính trị , chuẩn bị chiến tranh bành trướng xâm lược .

- Anh- Pháp- Mỹ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị , duy trì chế độ dân chủ tư sản .

1939-1945

Chiến tranh thế giới thứ hai .

- Thế giới trong tình trạng chiến tranh .

-CNPX Đức – ý -Nhật thất bại hòan tòan

-Thắng lợi về Liên Xô, các nước đồng minh và nhân loại tiến bộ trên tòan thế giới .

Chọn một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1917-1945, giải thích lý do chọn sự kiện đó :

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công , chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước đã tác động to lớn đến tình hình thế giới .

- Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu- Mỹ 1918-1923 lên cao và có bước chuyển biến mới , ở nhiều nước Đảng Cộng sản ra đời , Quốc tế Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng đi theo con đường cách mạng tháng Mười .

- Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Châu Á , cùng với sự phát triển của phong trào tư sản , giai cấp tư sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng .

- Sau vài năm phát triển , các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hỏang kinh tế 1929-1933 dẫn đến sự thắng lợi và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít Đức , Ý , Nhật . Trong khi đó để thoát khỏi khủng hỏang kinh tế , Anh –Pháp -Mỹ thực hiện cải cách kinh tế – xã hội .

- Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại , đã kết thúc một thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

25 tháng 7 2019
Giai đoạn lịch sử Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 1858 - 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định.
5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
1904 – 1907 Phong trào Đông Du.
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1930 - 1931 Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
1945 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) 19/2/1946 Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
Thu – đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc.
Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới.
7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) 17/1/ 1960 “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre.
30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
12/1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
27/1/1973 Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
30/4/1975 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). 25/4/176 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất
6/11/1979 Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:

- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.

22 tháng 5 2021

năm 1428, sau khi  kết thúc cuộc khởi nghĩa thắng lợi vẻ vang và mang đên ý  nghĩa lịch sử to lớn , Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt,tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới ,cải thiện lại tổ chức quân đội,ban hành luật hồng đức ,phục hồi kinh tế xã hội,giáo dục phát triển hơn so với trước,Nho giáo chiếm địa vị độc tôn phật giáo và đạo giáo bị hạn chế

1428-1527,tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên 

1460-1497,tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ lấy đỗ 501 tiến sĩ ,9 trạng nguyên

14 - 7 - 1789,Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti

8 - 1789,Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền


 

28 tháng 12 2017

1/

Thời gian Sự kiện Kết quả
Nước Nga-Liên Xô
Tháng 2-1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi. Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7-11-1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi + Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
+ Thành lập nước Cộng hòa Xô-viết và chính quyền Xô-viết.
+ Xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
1918-1920 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô-viết. Xây dựng hệ thong chính trị, Nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921-1941 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tập thể hóa nông nghiệp.
Các nước khác
1918-1923 Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu Á. Đảng Cộng sản thành lập, Quốc tế Cộng sản ra đời.
1924-1929 Thời kì ổn định và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, chính trị ổn định.
1929-1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ và lan khắp các nước tư bản. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, chính trị khủng hoảng.
1933-1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng. Khối Đức, I ta-li-a, Nhật, phát xít hóa chế độ chính trị, chuẩn bị chiến tranh.
+ Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản.
1939-1945 Chiến tranh thế giới thứ hai. 72 nước trong tình trạng chiến tranh. Phe phát xít thất bại, thắng lợi thuộc về Liên Xô, các nước Đồng minh và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
28 tháng 12 2017

2/Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có tác động to lớn đến tình hình thế giới.

Phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ lên cao và có bước chuyển mới. Ở nhiều nước, các Đảng cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.

Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, nhất là ở châu Á.

Trải qua những năm phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Cuộc khủng hoảng này dẫn tới hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật.

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triền của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945).

23 tháng 2 2018

* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:

- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Điển hình là:

     + Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

     + Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

     + Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

14 tháng 4 2017
Từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX Từ năm 60 đến năm 70 của thế kỉ XX GIỮA năm 70 đến giữa năm 90 của thek kỉ XX

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.


+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.