K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

27 tháng 7 2021

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1,2}{100}=0,012\left(mol\right)\)

TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O

            0,012 -> 0,012 mol

=> VCO2 = 0,012 . 22,4 = 0,27 (l)

TH2: CO2 dư

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

          0,06 ..............0,06......0,06

CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2

0,048<--(0,06 - 0,012)

=> nCO2 = 0,06 + 0,048 = 0,108 mol

=> VCO2 = 0,108 . 22,4 = 2,42 (l)

 

1 tháng 12 2017

Đáp án C

18 tháng 1 2019

Đáp án A

n H 2   =   0 , 02 m o l n C O 2 = 0 , 1   m o l

→ n O H -   = 0 , 16   m o l

→   m + a   = 9 , 85   + 3 , 18   = 13 , 03   g

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


11 tháng 2 2018

Đáp án C

19 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: D

20 tháng 9 2017

22 tháng 11 2017

Đáp án A

Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.

Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.

Ta có:  

Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.

Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.

Vì thế BaCO3 0,08 mol.

Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol

Bảo toàn C: 

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.