K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có mX = 13,8; MX < 160

X + NaOH thu được Y

Z + Ca(OH)2 ta có phương trình : m tăng thêm + m kết tủa 1 = 28,7 g =   m C O 2 + m H 2 O

Tổng mol 2 lần kết tủa là 0,55 = số mol của CO2 Þ nC trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol

Suy ra mol H2O = 0,25 mol

Ta có phương trình X + N a O H → y + H 2 O

Bảo toàn khối lượng n H 2 O = 0 , 2   m o l

Bảo toàn H ta có nH trong X = 0,2*2 + 0,25*2 – 0,3 = 0,6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X = (18,96 – 0,6 – 0,7*12)/16 = 0,3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3

Do X tác dụng với Br2 ra %Br = 51,282% ứng với công thức C7H4O3Br2

X có 4p trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

Suy ra công thức cấu tạo của X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)

11 tháng 5 2019

Đáp án C

  M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )

⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.

15 tháng 10 2019

Đáp án C 

nA = 0,05 

Elu7hV2KvtPs.png 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C được:

XO1dVGhnSpIU.png

5 tháng 6 2018

Chọn C

5 tháng 8 2019

Đáp án C

Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH

nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol

nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol

→   M m u o i   =   1 , 86 0 , 02 = 93   → R   + 17   + 44   + 18 = 93   → R   = 14 ( C H 2   )

 

 


25 tháng 6 2019

Chọn C.

21 tháng 1 2019

Đáp án C

Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH

nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol

nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol


5 tháng 7 2018

Chọn A

Muối R-(COONH4)z a mol + NaOH --→ az mol NH3 ==> az = 0,02
M muối = R + 62z = 1,86/a = 93z ==> R = 31z
Với z = 2 ==> R = 62 ==> loại
Với z = 1 ==> R = 31 là gốc HO-CH2-
===> CT 2 chát là: HO-CH2-CHO x mol , HO-CH2-COOH y mol
HO-CH2-CHO --→ HO-CH2-COO-NH4 + 4 Ag
x------------------------------x-----------------2x ===> mol Ag = 2x = 0,0375 ===> x = 0,01875
HO-CH2-COOH --→ HO-CH2-COO-NH4
y-----------------------------------y
mol NH3 = mol muối = x + y = 0,02 ===> y = 0,00125
m = 60x + 76y = 1,22

21 tháng 8 2017

Chọn đáp án C.

-CHO + AgNO3 +3NH3 → -COONH4 +2Ag  2NH4NO3.

-COOH + NH3 → -COONH4. Xét số liệu giả thiết:

nAg = 0,0375 mol → nNH4+ tạo thanh từ axit = 0,02 – 0,01875 = 0,00125 mol.

So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH4; COOH với COONH4)

Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc = 0,01875x(62 – 29) = 0,61875 gam.

Khối lượng tăng từ axit = 0,00125x(62 – 45) = 0,02125 gam

Theo đó, giá trị m = 1,86 –(0,61875 + 0,02125) = 1,22 gam

22 tháng 11 2018

Đáp án A

Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol

Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91 MR = 31 ( HO-CH2

Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH

X gồm HO-CH2-CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH:

( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol

m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam