Hỗn hợp X gồm C H 3 C O O C 2 H 5 , C 2 H 5 C O O C H 3 và C 2 H 5 O H Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol C O 2 và 0,7 mol H O 2 . Phần phần trăm về khối lượng của C 2 H 5 O H bằng
A. 34,33%
B. 51,11%
C. 50,00%
D. 20,72%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất
- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:
+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO
+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH
+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
nx1 = nx2 = V/22.4 (1)
PTHH
C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)
Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)
2H2 + O2 ==> 2H2O (2)
theo pt n H2 = nH2O (3)
lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)
lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)
Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol
==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2
hay 0.3a mol = n ankan trong X2
vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2
hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2
đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)
đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)
b là số mol H2 pứ pthh(2)
vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)
nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm
a+b =1mol
và nCO2(1)=nCO2 (3)
hay 3a= n ×1 = n
cho n chạy từ 1 đến 4
n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol
n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol
n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại
n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại
vậy ankan a là CH4 và C2H6
chúc may mắn nè
like ủng hộ mình nhé
Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)
\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)
\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2
\(\rightarrow n< 3\)
\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6
Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do
A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất.
C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước.
Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. mH 2 : mO 2 = 2 : 2 B. mH 2 : mO 2 = 1 : 8
C. mH 2 : mO 2 = 1 : 1 D. mH 2 : mO 2 = 8 : 1
Câu 4: đốt hỗn hợp gồm 20m1 khí H 2 và 10ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Ko xác định đc
Câu 5: số gam cần tác dụng hết với khí Oxi để cho 2,32 gam Oxít sắt từ là:
A. 56g B.28g C. 5,6g D. Đáp án khác
Câu 6.:Đốt 48g đồng bằng khí Oxi cho 48g đồng II O xít. Hiệu suất pư là:
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |