Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa
A. Ba(AlO2)2; Ba(OH)2
B. Ba(OH)2
C. Ba(AlO2)2; FeAlO2
D. Ba(AlO2)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN A;
Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần.
=> G có Al2O3(không bị CO khử), còn oxit sắt bị khử bởi CO nên tạo ra Fe => G(Fe,Al2O3)
=> chọn A
Chọn B.
Khi cho A vào H2O thì phần không tan B là FeO và có thể có Al2O3 dư. Cho B và CO dư thì thu được chất rắn E là Fe và có thể có Al2O3. Cho E vào NaOH dư thì bị tan một phần nên Al2O3 còn dư, chất rắn G là Fe.
nAl = 0,32
Phần 1: => nAl dư = 0,04 mol => Hỗn hợp có Fe, Cu, Al và Al2O3, nAl2O3 = 0,06 mol
=> nO = 0,18 => nFe + nCu = 0,18
Phần 2: ne nhận = 0,56 mol
=> 3nFe + 2nCu = 0,56 - 0,04.3
=> nFe = 0,08; nCu = 0,1 mol
=> Muối có 0,08 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,16 mol Al(NO3)3
=> m = 72,24 gam
=> Đáp án B
Chọn D