Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
C. x = 3y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Đáp án A
Đáp án A
ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận)
=>2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận)
=>3a= 2y =>1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Chọn đáp án B
Vì Ba có khả năng tác dụng với nước nên a1 > a2
Thí nghiệm 1 :
\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)
Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)
Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.
Chọn A
Vì: ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x