K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Đáp án : B

Bảo toàn e : ne KL trao dổi = 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol

=> V = 0,336 lit

11 tháng 8 2021

\(n_{NO}=\frac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \text{Bảo toàn e::}\\ 3n_{NO}=10n_{N_2}\\ \to N_2=\frac{0,05.3}{10}=0,015(mol)\\ V_{N_2}=0,015.22,4=0,336(l)\)

11 tháng 8 2021

Bạn ơi mình chưa hiểu dòng thứ 3 làm, bạn có thể viết cụ thể hơn được k?

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

17 tháng 5 2018

17 tháng 9 2018

Đáp án A

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1 tháng 9 2019

a.

b. 

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

18 tháng 12 2018

Đáp án A

Mg + (Cu(NO3)2, H2SO4). Ta thấy:

+) Tạo hỗn hợp 2 kim loại => Cu, Mg dư

+) Tạo hỗn hợp 2 khí có M = 8.2 = 16 g/mol. 1 khí hóa nâu ngoài không khí => NO (M = 30)

=> Khí còn lại phải có M < 16 => H2 => H+ dư hơn so với NO3-.

- nY = 0,896: 22,4 = 0,04 mol = nNO + nH2

Và: mY = mNO + mH2 = 30nNO + 2nH2 = 16.0,04 = 0,64

=> nNO = nH2 = 0,02 mol

- Thứ tự phản ứng sẽ là:

Mg + H+ + NO3-

Mg + Cu2+

Mg + H+

- Gọi số mol Cu2+ phản ứng là x => nCu = x = nMg dư

=> mCu + mMg dư = 1,76g = 64x + 24x => x = 0,02 mol

nMg bđ = 4,08: 24 = 0,17 mol => nMg pứ = 0,17 – 0,02 = 0,15 mol

Giả sử có NH4+ trong dung dịch X

=> Bảo toàn Nito: 2nCu(NO3)2 = nNO + nNH4 => nNH4 = 2.0,02 – 0,02 = 0,02 mol

=> Trong dung dịch X có 0,15 mol MgSO4 và 0,01 mol (NH4)2SO4

=> mmuối = 0,15.120 + 0,01.132 = 19,32g (Gần nhất với giá trị 19,5g)