K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Chồng có kiểu gen : XaY

Vợ có kiểu gen XAXa

XAXa x XaY => XAY : XaY :XAXa : XaXa

Sinh ra 5 con có tất cả các kiểu hình thì có các trường hợp sau

-          2nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1 nam bình thường , 2 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1 nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 2 nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 2 nữ máu khó đông

XS trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam máu khó đông, nữ bình thường, nữ máu khó đông là: 0,2375

Đáp án C

22 tháng 4 2016

XAX+ XaY=> 1/4 XaX a  1/4XAXa   1/4XAY   1/4XaY

Xác suất C14*1/4*C13*1/4*C12*1/4*1/4=3/32

23 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

 

Cách 1: Từ kết quả lai, ta có xác suất sinh con như sau:

 

- Xác suất sinh 1 con gái bình thường và 1 con trai bình thường là

Để 2 người con đều bình thường thì chỉ xảy ra các trường hợp: hoặc 2 con gái bình thường hoặc 2 con trai bình thường hoặc 1 con gái bình thường và 1 con trai bình thường. Do đó xác suất để sinh được 2 người con bình thường là

Cách 2: Từ sơ đồ lai, ta có xác suất trong một lần sinh để sinh được người con bình thường là  3 4

Do đó, xác suất để trong hai lần sinh đều sinh được người con bình thường là 

22 tháng 6 2019

Đáp án A

A bình thường >> a điếc

Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc

=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)

Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc

=> Người chồng có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con

TH1  : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen gây bệnh là 1 2 2 = 1 4

TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là  3 4 2 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang

alen bệnh là 1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24

B bình thường >> b bị mù màu

Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường

=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb

=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)

Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY

Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb

Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con

Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 2 2 = 1 4

Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 4 . 1 2 = 1 8

Vậy xác suất để cả 2 con của học đều mang 2 alen gây bệnh là:

  11 24 . 1 8 = 11 192 ≈ 0 , 0573

 

 

13 tháng 5 2017

Đáp án A

A bình thường >> a điếc

Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc

=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)

Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc

=> Người chồng có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con

TH1  : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là  3 4 2 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang alen bệnh là :  1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24

B bình thường >> b bị mù màu

Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường

=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb

=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)

Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY

Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb

Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con

Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 2 2 = 1 4

Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 4 . 1 2 = 1 8

Vậy xác suất để cả 2 con của học mang 2 alen gây bệnh là :  11 24 . 1 8 = 11 192 ≈   0 , 0573

 

 

 

12 tháng 4 2017

Đáp án A

Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định

Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.

Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông à vợ có KG XBXb

Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa à bố mẹ vợ đều có KG Aa à vợ: 1/3 AA; 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a

Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng à bố chồng: 1/3 AA; 2/3 Aa; mẹ: AA à chồng: 2/3 AA; 1/3 Aa à 5/6 A; 1/6 a

Gen máu khó đông của chồng là XBY

Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang alen gây bệnh:

+ Về bệnh bạch tạng:

Xác suất mang alen gây bệnh = (2/3 x 1/6 + 1/3 x 5/6) / (1 – 1/3 x 1/6) = 7/17

Xác suất không mang alen bệnh = 10/17

+ Về bệnh máu khó đông:

Xác suất con không mang alen bệnh = 1/2

=> Xác suất cần tính = 1 – xác suất không mang alen bệnh = 1 – 10/17x1/2 = 12/17

25 tháng 11 2018

Chọn A.

Xét bệnh bạch tạng:

- Bên vợ :

Bà ngoại bị bạch tạng

<=> mẹ vợ có kiểu gen là Aa

Ông nội bị bạch tạng => bố vợ có kiểu gen là Aa

Người vợ bình thường, nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

- Bên chồng :

Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường

=>  Ông bà nội có kiểu gen là Aa

=>  Người bố chồng có dạng ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

Người mẹ chồng không có alen bệnh AA

Vậy người chồng có dạng ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

- Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA :  2 3 Aa) x ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

Đời con theo lý thuyết là  5 9 AA :  7 18 Aa :  1 18 aa

Con  bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ:  1 17

Con bình thường không mang alen gây bệnh là:  10 17

Xét bệnh máu khó đông:

- Bên vợ: bố bị máu khó đông

=>  Người vợ có kiểu gen là XBXb

- Người chồng bình thường có kiểu gen là XBY

- Cặp vợ chồng: XBXb x XBY

Đời con theo lý thuyết:  1 4  XBXB 1 4  XBXb : 1 4  XBY : 1 4  XbY

=>  Sinh ra con gái:  1 2 XBXB 1 2  XBXb

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh (AAXBXB ) là: 

  10 17 . 1 2  =  29,41%.

Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là:

1 -  29,41% = 70,59%.

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh...
Đọc tiếp

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông; người con gái (D) có mũi cong và máu đông bình thường. (D) kết hôn với một người mũi thẳng (E) và có mẹ bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không có đột biến xảy ra, xét các nhận định sau :

1. Người con (C) có giới tính là nam

2. Con gái của cặp vợ chồng (D); (E) có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông.

3. Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là 1 12  

4. Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp.

Có bao nhiêu nhận định đủng ?

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
22 tháng 11 2018

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh...
Đọc tiếp

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông; người con gái (D) có mũi cong và máu đông bình thường. (D) kết hôn với một người mũi thẳng (E) và có mẹ bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không có đột biến xảy ra, xét các nhận định sau :

1. Người con (C) có giới tính là nam

2. Con gái của cặp vợ chồng (D); (E) có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông.

3. Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là 1 2  

4. Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp.

Có bao nhiêu nhận định đúng ?

A. 3

B. 1

C.2

D.4

1
10 tháng 9 2019

Chọn D.

Vì: - Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường có kiểu gen lần lượt là  A - X B Y ;   A - X B X - ,   vì con gái của cặp vợ chồng này luôn nhận XB từ bố nên luôn có máu đông bình thường à Người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông chắc chắn có giới tính là nam  à 1 đúng

- (C) mũi thẳng, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là aaXbY à  (A); (B) đều mang alen a, ngoài ra, (B) còn mang alen Xb à Kiểu gen của (A) và (B) lần lượt là AaXBY; AaXBXb, người con gái (D) mũi cong, máu đông bình thường sẽ có kiểu gen dạng  A - X B X -

- (E) có mũi thẳng và mẹ bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là aaXbY (do luôn nhận alen Xb từ mẹ), khi (D) kết hôn với (E), nếu (D) mang kiểu gen AaXBXb thì con gái của cặp vợ chồng này có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông (vì cả bố và mẹ đều có thể cho giao tử aXb) à  2 đúng

- Xét từng cặp tính trạng riêng rẽ, ta nhận thấy ở tính trạng dạng mũi, (D) có khả năng cho giao tử với xác suất: 2 3 A : 1 3 a ;  (E) cho 100% giao tử a, ở tính trạng khả năng đông máu, (D) cho giao tử với xác suất:  3 4 X B : 1 4 X b ;  

(E) cho giao tử với xác suất:  1 2 X b : 1 2 Y   à Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là:  2 3 A . 1 a . 1 4 X b . 1 2 Y = 1 12    à 3 đúng.

 Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp: AAXBXB; AaXBXB; AAXBXb; AaXBXb 

à 4 đúng

Vậy số nhận định đúng là 4.