Aminoaxit X và glyxin là 2 chất đồng đẳng . Trong X có 46,6% cacbon về khối lượng . Xác định công thức phân tử của X?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?
Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy
Theo đề bài, ta có:
+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)
+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là C2H4
a) Gọi CTHH của chất x là CxHy
Ta có : 85,71% cacbon và 14,29 % hiđro.
Ta có : x : y = \(\frac{\%C}{M_C}:\frac{\%H}{M_H}=\frac{85,71}{12}:\frac{14,29}{1}=\frac{1}{2}\)
Vậy CTHH của CxHy là CH2
b) Gọi CTHH của chất y là CxHy
Ta có : 80% cacbon và 20% hiđro.
Ta có : \(\frac{12x}{80}=\frac{y}{20}=\frac{30}{80+20}=\frac{30}{100}=0,3\)
\(\Rightarrow\frac{12x}{80}=0,3\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{y}{20}=0,3\Rightarrow y=6\)
Vậy CTHH của CxHy là C2H6
Mankan = 16,6.2 = 33,2
Gọi công thức chung của 2 ankan A và B là CnH2n+2
Suy ra: 14.n + 2 = 33,2
à n = 2,23
Vì A, B là 2 ankan liên tiếp à C2H6 và C3H8
Gọi CT đơn giản nhất của X là: CxHyClz
%H = 4,8%
=> x : y : z = 3,2 : 4,8 : 1,6 = 2 : 3 : 1
=> X –(CH2 – CH(Cl))n–: PVC – Polivinyl clorua
Câu 1:
X,Y,Z lần lượt là C2H4, C3H6, C4H8
Câu 2:
MA = 14.2 = 28 (g/mol)
=> A là C2H4 (etilen)
Câu 3:
MA = 1,5.28 = 42 (g/mol)
=> A là C3H6 (propen)
Câu 4:
MX = 2.28 = 56 (g/mol)
=> X là C4H8
Mà X cộng HCl thu được 1 sản phẩm
=> CTCT: \(CH_3-CH=CH-CH_3\) (but-2-en)
Câu 5:
MY = 2.28 = 56 (g/mol)
=> Y là C4H8
Mà Y cộng HCl tạo ra 2 sản phẩm
=> CTCT: \(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH_3\) (metylpropen)
hoặc \(CH_2=CH-CH_2-CH_3\) (but-1-en)
Câu 6:
MY = 2,4137.29 = 70 (g/mol)
=> Y là C5H10
Y có 2 đồng phân lập thể là
Vì X và Gly là 2 chất đồng đẳng.
⇒ X có CTPT dạng: CnH2n+1NO2
Mà: %C trong x = 46,6%
\(\Rightarrow\dfrac{12n}{14n+47}=0,466\Rightarrow n\approx4\)
Vậy: X có CTPT là C4H9NO2.
Bạn tham khảo nhé!