Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau : (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các...
Đọc tiếp
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau :
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án D.
1- Quá trình nhân đôi của AND có sự tham gia của U, A, G, X (tổng hợp nên các đoạn mồi) và sự tham gia của A, T, G, X (nguyên liệu tổng hợp các mạch mới).
2- Đúng, mỗi đơn vị tái bản thì gồm hai phếu tái bản như hình minh họa dưới đây:
=> Mỗi phân tử ADN con có một mạch polinucleotit mới trong đó gồm cả đoạn được tổng hợp liên tục và đoạn Okazaki được tổng hợp gián đoạn.
3- Sai, các gen trên NST khác nhau có lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã khác nhau tùy theo nhu cầu của tế bào.
4- Đúng, các mạch mới được tổng hợp theo chiều từ 5’ – 3’.