Tirozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau.
Nhận định nào sau đây về tirozin là sai?
A. Tác dụng được với nước brom
B. Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1
C. Có tính chất lưỡng tính
D. Có phân tử khối là 181
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
Biện luận suy ra R là gốc C6H12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
CTCT của A là
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:
∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
ĐÁP ÁN C
Chọn đáp án B
A, B có độ bất bão hòa bằng 6
A, B tham gia cộng brom ⇒ A, B có nối đôi C=C
A + NaOH → andehit + muối có phân tử khối > MNatri axetat.
⇒ A: C6H5COOCH=CH2
B + NaOH dư → hai muối + nước ⇒ B là este của phenol
⇒ B : CH2=CHCOOC6H5
Đáp án B
A, B có độ bất bão hòa bằng 6
A, B tham gia cộng brom ⇒ A, B có nối đôi C=C
A + NaOH → andehit + muối có phân tử khối > MNatri axetat.
⇒ A: C6H5COOCH=CH2
B + NaOH dư → hai muối + nước ⇒ B là este của phenol
⇒ B : CH2=CHCOOC6H5
Đáp án B
Tirozin + 2NaOH =>