K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đáp án B

15 tháng 5 2018

Đáp án : C

Vì X + Br2 có khí thoát ra => có ankan

Đốt cháy X => nH2O = 2nX => nH = 4nX

Vì có C4H4 => chất còn lại là CxH4 (là ankan)

=> CH4

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

27 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

8 tháng 9 2019

Đáp án C

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà nanken < 0,08 nên hỗn hợp Y chứa ankan và H2

→ nanken = 0,2 + 0,08- 0,25 = 0,03 mol

→ nankan (CH4, C2H6+ C3H8+ C5H12 dư) + H2 = 0,08- 0,03= 0,05

→ ∑ nC5H12 ban đầu = 0,05 mol

Đốt cháy hoàn toàn Y tương đương đốt cháy 0,05 mol C5H12 và 0,2 mol H2

→ nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,05.6 + 0,2 = 0,5 mol

→ mdd = 0,25. 44 + 0,5.18-0,25. 100 = -5 gam .

Vậy dung dịch giảm 5 gam

31 tháng 3 2019

 

Ta có đề bài cho dữ kiện 8 gam hỗn hợp X, là số liệu dạng khối lượng không đổi thành số mol được  dấu hiệu của phương pháp bảo toàn khối lượng 

Bảo toàn khối lượng cho chất X ta có: mX = mC + mH

Suy ra trong X gồm C2H2 (x mol) (HC CH) và C4H6 (y mol)

Ta có hệ 

 

=> ankin còn lại cũng có nối ba đầu mạch. 

Đáp án B.

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Đốt X cho nH2O = nX  các chất trong X đều có 2H.

X gồm HCHO và (CHO)2 (do các chất đều no).

Mặt khác, cả 2 chất đều tráng bạc theo tỉ lệ 1 : 4.

► nAg = 4nX = 1 mol m = 108(g)

31 tháng 5 2019

Đáp án D

Đốt X cho nH2O = nX  các chất trong X đều có 2H.

X gồm HCHO và (CHO)2 (do các chất đều no).

Mặt khác, cả 2 chất đều tráng bạc theo tỉ lệ 1 : 4.

► nAg = 4nX = 1 mol m = 108(g)

2 tháng 9 2018

Đáp án A

Crackinh V lít C4H10 → hhX gồm 5 hiđrocacbon.

3X + 1H2 → hhY. Dẫn Y qua xt Ni/to

→ hhZ gồm 4 hiđrocacbon có V giảm 25% so với Y.

Z không có khả năng làm mất màu dd Br2 → Z là hh ankan và H2 dư.

• Giả sử có 3 mol X + 1 mol H2.

Vì hhZ gồm 4 hiđrocacbon và có thể tích giảm 25% so với ban đầu

→ nH2phản ứng = 4 x 25% = 1 mol → nanken = 1 mol.

→ Trong hhY có nankan = nC4H10 dư + nCH4 + nCH3-CH3

= nC4H10 ban đầu = 2 mol

H = 1 2 = 50 %