K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

bài này bí như cu tí

7 tháng 9 2020

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

18 tháng 1 2016

trừ điểm Lê Nhật Minh đi 

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) là hợp số  (vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3(1)

p là số lẻ=>p+1 là số chẵn=>p+1 chia hết cho 3(2)

từ (1);(2)=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

8 tháng 1 2016

< = > p + 1 chẵn

p chia  3 dư 2 thõa mãn p và p +2 là 2 số nguyên tố

=> p + 1 chia hết cho 3

Mà UCLN(2 ; 3) = 1 

=> p + 1 chia hết cho 2.3=  6

12 tháng 3 2018

Giup minh voi cac ban oi

12 tháng 3 2018

mai mk nop cho co giao roi

7 tháng 11 2017

Ta thấy x;x+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => p chia hết cho 2 (1)

+Nếu x=3k(k thuộc N ) thì x chia hết cho 3 => p chia hết cho 3

+Nếu x=3k+1(k thuộc N) thì 2x+1 = 2.(3k+1)+1 = 6k+3 = 3.(2k+2) chia hết cho 3 => p chia hết cho 3

+Nếu x= 3k+2 (k thuộc N ) thì x+1 = 3k+2+1 = 3k+3 = 3.(k+1) chia hết cho 3 => p chia hết cho 3

Vậy p chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => p chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )