“Cô Tấm ngày nay” bị “dì ghẻ” bắt nhặt gạo ra từ một thau gạo trộn lẫn mạt sắt. Em hãy giúp cho cô Tấm nhặt nhanh lên để kịp đi xem “Giai điệu tình yêu”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Tấm Cám, thuộc thể loại truyện cỏ tích. 3 văn bản cùng thể loại: Em bé thông minh, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
b. đủng đỉnh là từ để miêu tả hành động chậm chạp.
c. Thành ngữ dân gian: ba chân bốn cẳng. Việc sử dụng thành ngữ để miêu tả hành động của Cám cho chúng ta thấy được tính cách của nhân vật, Cám tinh ranh đã lừa Tấm, vội vã chạy về.
d. Qua đoạn trích trên, tôi rút ra được bài học nên chăm chỉ làm việc và cần đề phòng trước kẻ xấu
1. Thể loại: truyện cổ tích
3 TP cùng thể loại: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt
2. Ngôi kể: ngôi thứ ba
3. đủng đỉnh: từ chỉ hành động thong thả, chậm rãi, không vội vã.
4. Thành ngữ: ba chân bốn cẳng
=> Ý nghĩa: thành ngữ miêu tả hành động đi nhanh vội vã, thể hiện tính cách tinh ranh, láu cá của Cám. Khi lừa được Tấm, Cám đã vội vã lấy giỏ tép của Tấm chạy về.
꧁༺• Tấm cám •༻꧂
Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”.
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị :
- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích từ văn bản thuộc thể loại nào? Hãy kể tên 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết.
=>Thể loại văn bản thuộc truyện cổ tích
=>Tác Phẩm cùng thể loại:Sọ Dừa,Thạch Sanh,Cây tre trăm đốt
Câu 2 : Chỉ ra ngôi kể mà tác giả sử dụng trong đoạn văn?
=>Ngôi kể là ngôi thứ 3
Câu 3 : Giải nghĩa từ “đủng đỉnh” trong đoạn văn trên.
=>Từ đủng đỉnh là từ chỉ hành động thong thả,chậm rãi,không vội vã
Câu 4 : Xác định thành ngữ dân gian trong văn bản? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ đó?
=> Ý nghĩa: thành ngữ miêu tả hành động đi nhanh vội vã, thể hiện tính cách tinh ranh, láu cá của Cám. Khi lừa được Tấm, Cám đã vội vã lấy giỏ tép của Tấm chạy về.
THAM KHẢO
Đối với người con thì ai cũng sẽ có lúc xấu hổ vì bố mẹ mình không giống người khác. Họ là những người lao động trân trính và đáng được yêu thương chứ ko phải sự ruồng bỏ từ chính con ruột của mình.
Hai trường hợp trên đều có chúng một lí do đó là "ngại', ngại vì sợ người khác thấy ba mẹ mình ko được như người ta và ko được như các bạn khác nên sẽ bị mỉa mai cho nên họ ngại. Có thể họ ngại vì ko được quá nhiều sự yêu thương từ cộng đồng và gánh nặng từ phía gia đình quá nhiều nên họ ko muốn nhìn thấy hoặc giao tiếp một cái gì đó về ba mẹ mình. Là một người con chúng ta cần sự cái nhìn khái quát hơn về phía cha mẹ chứ chúng ta ko nên cố gắng ác cảm với họ, điều này có thể tổn thương về cả tinh thần lẫn thể xác của các bậc phụ huynh như 2 trường hợp trên
Hai ngừng kì thị hay mỉa mai họ, là con chúng ta cần báo hiếu để ko phụ công cha mẹ
a: nếu là Phương em sẽ chạy đến cho bác đầu bếp của trường và sẽ khuyên Khánh nên chạy đến giúp đỡ.
b: nếu là Mai em sẽ phản bác lại ý kiến cho của bạn đó.
c: Nếu là Nhung em sẽ lọc ra những trái cây nào còn ăn được thì sử dụng, còn không thì sẽ vứt đi.
VD: Cần chăm chỉ lao động và yêu quý thành quả lao động (cần chăm làm, yêu quý thóc gạo; cần chăm học, tiết kiệm; cần chăm học, chăm làm, không lãng phí,…) (0,5 điểm)
- Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi (cần nhân hậu, vị tha,…) (0,5 điểm)
Dùng nam châm hút mạt sắt.