K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Đáp án : A

TN2 : nCO2 > nT = > có 1 axit 2 chức ; 1 axit đơn chức

TN1 : nH2O = nT => các axit trong T đều có 2C

=> (COOH)2 và HCOOH (no mạch hở)

=> n(COOH)2 = 1,6a – a = 0,6a ; nHCOOH = 0,4a

=>%mHCOOH = 25,41%

14 tháng 11 2018

Đáp án D

Đốt cháy a mol hỗn hợp T thu được a mol H2O do vậy hai axit trong T chứa 2H.

Do đó T gồm HCOOH và HOOC-COOH.

Cho a mol T tác dụng với NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2.

%HCOOH=25,41%

7 tháng 10 2018

Chọn đáp án B


18 tháng 11 2017

Đáp án A

·      Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O

Þ 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH

25 tháng 12 2019

Gọi công thức chung của X là CnH2n+2-2xO2x

Có a mol CnH2n+2-2xO2x đốt cháy thu được a mol H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho H,

=> X có số nguyên tử c bằng số nhóm chức.

 

=> X gồm HCOOH (m mol) và HOOC-COOH (n mol)

 

Đáp án D

 

7 tháng 1 2017

Đáp án C

5 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

Đốt cháy hoàn toàn a mol X,

sau phản ứng thu được a mol H2O

 → Cả Y và Z đều có 2 nguyên tử

H trong phân tử.

Cho a =1 ta có:

4 tháng 1 2019

Đáp án C

Đốt cháy a mol X thu được a mol H2O 2 Axit trong X đều chỉ có 2H trong phân từ.

2 Axit đó là HCOOH (Y) và (COOH)2 (Z).

Giả sử a = 1 mol.

Có nY + nZ = 1

      nY + 2nZ = nCO2 = 1,6

nY = 0,4 ; nZ = 0,6

%mY = 0,4 . 46 : (0,4.46 + 0,6.90) = 25,41%.