Cho sơ đồ phản ứng sau:
N H 4 2 C r 2 O 7 → t ∘ X → t ∘ , d d H C l Y → + C l 2 + D D K O H d ư Z → + d d H 2 S O 4 l o ã n g T
Trong đó X, Y, Z và T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
A: KCl
B: O2
D: K
G: Cl2
E: KOH
H: HCl
1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2
3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O
5) KOH + HCl ===> KCl + H2O
(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O
(5) Na2O + H2O -> 2NaOH
Câu 4:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)
H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)
\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)
\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)
C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)
Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800
\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)
Bài 1:
\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bài 2:
\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)
\(CaCO3-->CaO+CO2\)
\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)
Bài 3:
Có 4% tạp chất k cháy =>96% C
\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)
\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)
Bài 4:
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy M có NTK là 39
Bài 5:
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
vậy M là Fe
Bài 11:
Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn
2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2
\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)
Vậy M là Zn
nZn=m/M=9,75/65=0,15(mol)
=> mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{7,3.250}{100}=18,25\left(g\right)\)
=> nHCl=m/M=0,5(mol)
PT:
Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2
1.............2.........1..............1 (mol)
0,15-> 0,3 -> 0,15 -> 0,15( mol)
Chất dư là HCl
=> Số mol HCl dư : 0,5 -0,3=0,2 (mol)
=> mHCl dư=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)
b) Muối thu được là :ZnCl2
=> mZnCl2=n.M=0,15.(65+71)=20,4 (gam)
c) PT:
R2On + nH2 -> 2R + nH2O
1.................n..............2.........................n (mol)
(0,15/n)<-0,15 - > (0,3/n) -> 0,15 (mol)
Theo đề :
mR2On=8g
=> mR2On=n.M=(0,15/n).(2R+16n)
<=> 8 = \(\dfrac{0,3.R}{n}+2,4\)
=> \(\dfrac{0,3.R}{n}=5,6\)
<=> \(0,3.R=5,6.n\)
=> \(\dfrac{n}{R}=\dfrac{0,3}{5,6}=\dfrac{3}{56}\)
=> n=3
R=56
Vậy kim loại cần tìm là :Fe
Bài 2: nAl=m/M=5,4/27=0,2 ( mol)
VH2SO4=250ml=0,25(lít)
=> nH2SO4=CM.V=2.0,25=0,5(mol)
PT:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
2..............3.................1.....................3 (mol)
0,2 -> 0,3 ->0,1 -> 0,3 (mol)
Chất dư là H2SO4
Số mol H2SO4 dư là : 0,5-0,3=0,2 (mol)
=> mH2SO4 dư=n.M=0,2.98=19,6 (g)
- Muối tạo thành là: Al2(SO4)3
=> mAl2(SO4)3=n.M=0,1.342=34,2(gam)
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)