K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Đáp án A

NV
12 tháng 4 2020

Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái

Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án D sai

Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải

13 tháng 1 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)

Còn tuỳ vào độ lớn của a và b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Đúng là giá trị giới hạn còn phụ thuộc vào giá trị của $a,b$ mới có thể khẳng định nhưng dòng công thức bạn viết ở trên chưa đúng đâu nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2018

Lời giải:

\(\lim_{x\to -1}\frac{\sqrt[3]{x}+x^2+x+1}{x+1}=\lim_{x\to -1}\frac{x(x+1)}{x+1}+\lim_{x\to -1}\frac{\sqrt[3]{x}+1}{x+1}\)

\(=\lim_{x\to -1}x+\lim_{x\to -1}\frac{x+1}{(x+1)(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]x+1)}\)

\(=\lim_{x\to -1}x+\lim_{x\to -1}\frac{1}{\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1}\)

\(=-1+\frac{1}{1-(-1)+1}=\frac{-2}{3}\)

NV
8 tháng 2 2020

Bậc tử lớn hơn bậc mẫu, giới hạn bằng \(+\infty\)

Cụ thể thì:

\(=lim\frac{\sqrt{x+\frac{1}{x^3}-\frac{11}{x^4}}}{2+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}=\frac{+\infty}{2}=+\infty\)

12 tháng 1 2017

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

8 tháng 2 2017

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:
\(L=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\sqrt{2x-1}(\sqrt[3]{x+7}-2)+2(\sqrt{2x-1}-1)}{x(x-1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{\sqrt{2x-1}.\frac{1}{\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}+4.\frac{1}{\sqrt{2x-1}+1}}{x}=\frac{25}{12}\)

\(=\dfrac{1-5+8}{1+1}=\dfrac{4}{2}=2\)