Trong oxy cho v → = − 2 ; 3 , A 2 ; 1 . Điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo 2 v → có tọa độ là
A. (1;3)
B. (0;4)
C. (-2;7)
D. Đáp án khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(M_1\) là ảnh của M qua phép vị tự \(V_{\left(O;-2\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M_1}=-2x_M=4\\y_{M_1}=-2y_M=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_1\left(4;-8\right)\)
Gọi \(M_2\) là ảnh của \(M_1\) qua phép đối xứng trục Oy \(\Rightarrow M_2\left(-4;-8\right)\)
Vậy \(M_2\left(-4;-8\right)\)
Lời giải:
Gọi $M'(a,b)$ là ảnh của $M$ qua phép vị tự $V,I$
a. Ta có:
\(\overrightarrow{OM'}=-2\overrightarrow{OM}\Leftrightarrow (a,b)=-2(2,1)=(-4,-2)\)
Vậy $M'(-4,-2)$
b. \(\overrightarrow{IM'}=4\overrightarrow{IM}\Leftrightarrow (a+1,b-3)=4(3, -2)\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+1=4.3=12\\ b-3=4(-2)=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=11\\ b=-5\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Do \(\Delta\) song song d nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x-y+c=0\) (\(c\ne2015\))
Tọa độ giao điểm của \(\Delta\) và Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{c}{2};0\right)\)
Tọa độ giao điểm \(\Delta\) và Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(0;c\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(\frac{c}{2};c\right)\Rightarrow\frac{c^2}{4}+c^2=45\Leftrightarrow c^2=36\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\\c=-6\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+6=0\\2x-y-6=0\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Bạn tham khảo ở đây:
Câu hỏi của tôn hiểu phương - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
Đáp án B
Ta có: T v → ( M ) = M ' = M M ' → = v → ⇔ x M ' - 1 = 3 y M ' + 2 = - 2 ⇔ x M ' = 4 y M ' = - 4 . Vậy M'(4;-4)
Đáp án C