Trong ngoại thương EU hạn chế nhập các mặt hàng nào sau đây?
a. Dầu khí
b. Dệt, da
c. Than,sắt
d. Điện tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10. Dạng năng lượng nào sau đây mà nguồn sản sinh ra nó là
liên tục được coi là vô hạn?
A. Than đá. B. Dầu mỏ.
C. Mặt trời. D. Khí tự nhiên.
LUYỆN TẬP
Câu 11. Ở nhà máy thuỷ điện, năng lượng được sử dụng để chạy
máy phát tạo ra điện năng là năng lượng nào?
A. Năng lượng của gió.
B. Năng lượng của than.
C. Năng lượng của hạt nhân.
D. Năng lượng của nước.
LUYỆN TẬP
Câu 12. Năng lượng gió là có hại cho việc
A. làm mát khi trời nóng.
B. giúp quay tua – bin của máy phát điện.
C. đẩy cánh buồm để chạy thuyền buồm.
D. tạo ra bão làm đổ nhà cửa, gãy cây cối.
LUYỆN TẬP
Câu 13. Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng điện?
A. Dùng bếp gas đun nấu thức ăn.
B. Thu hoạch muối trên ruộng muối.
C. Dùng máy sấy tóc.
D. Đốt cháy củi trong lò nướng.
LUYỆN TẬP
Câu 14. Theo em, năng lượng dành cho hoạt động nào là
nhiều nhất nếu thực hiện trong cùng 1 phút?
A. Vận động viên đang đá bóng.
B. Bạn A đang đi bộ.
C. Bạn học sinh đang ngồi yên.
D. Bạn B đi xe đạp.
LUYỆN TẬP
Câu 15.Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào
tái tạo được?
A. Thủy triều. B. Dầu.
C. Than đá. D. Năng lượng hạt nhân.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Tham khảo: thông tin về trao đổi các mặt hàng nông dản giữa Việt Nam và EU trong tháng 11/2021
EU là một trong các thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu bền vững sang thị trường “khó tính” này.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè) sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU cụ thể như sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%).
Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD, tăng 25,2%),... Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...
D
D