K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Tất cả các phương pháp trên đều có thể áp dụng được nhưng trong đó chuyển gen bằng thực khuẩn thể (virus) là ít được sử dụng hơn cả ( hầu như không) vì virus có tính đặc hiệu ( mỗi loài có các loại virut tương ứng riêng) mà đối với thực vật thì số lượng virut tương đối ít, ngoài ra việc nuối cấy cũng như hiệu quả sử dụng rất thấp khiến cho đây không là một phương pháp thường dùng

Đáp án B

23 tháng 10 2017

Đáp án D

Phương pháp không được sử dụng là D

Thực khuẩn thể ( phage) là virut của vi khuẩn , chúng không có khả năng xâm nhập vào cơ thể thực vật ( do tính đặc hiệu – tham kahor SGK lớp 10 – Chu trình nhân lên của virut )

16 tháng 4 2018

Đáp án:

Trong tạo giống thực vật bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành phần xenlulozo người ta thường sử dụng biện pháp chuyển gen trực tiếp qua ống phấn, chuyển gen bằng plasmit hoặc bằng súng bắn gen.

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 8 2017

Đáp án : B

Phương pháp không được sử dụng là chuyển gen bằng thực khuẩn thể.

Vì thực thể khuẩn là virus kí sinh  sống ở vi khuẩn  , do tính đặc hiệu của vật chủ nên virus không thể xâm nhập vào tế bào thực vật

18 tháng 10 2018

Đáp án D

(1) Sai, Với thể truyền là plasmit, dùng phương pháp biến nạp

(2) Đúng

(3) Đúng

(4) Đúng.

(5) Sai. Virut đốm thuốc lá chỉ xâm nhập vào thực vật

(6) Đúng, vì thực khuẩn thể chỉ xâm nhập vào vi khuẩn.

8 tháng 2 2018

Đáp án A

Các phương pháp tạo ra hợp tử chuyển gen ở động vật là vi tiêm và cấy nhân có gen đã cải biến

Dùng súng bắn gen chỉ áp dụng ở thực vật

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma

B. cấy truyền phôi

C. chuyển gen từ vi khuẩn

D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

20 tháng 11 2018

Chọn C

Các phương pháp đúng để tạo sinh vật biến đổi gen là:

(2) Đưa gen cần chuyển vào thể truyền, sau đó đưa thể truyền mang gen cần chuyển vào sinh vật.

(3) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen cho nó được biểu hiện một cách khác thường.

(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen

Cho bảng sau: Thành tựu tạo giống Phương pháp tạo giống 1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt a. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. 2. Tạo giống dâu tằm tam bội. b. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật. 3. Tạo cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây. c. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 4. Giống...
Đọc tiếp

Cho bảng sau:

Thành tựu tạo giống

Phương pháp tạo giống

1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt

a. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.

2. Tạo giống dâu tằm tam bội.

b. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật.

3. Tạo cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây.

c. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

4. Giống lúa lùn thuần chủng IR8 được tạo ra từ việc hai giống lúa Peta của Indonesia với giống lúa lùn Dee-geo woo-gen của Đài Loan.

d. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật.

5. Lợn lai kinh tế được tạo ra từ phép lai giữa lợn Ỉ và lợn Đại Bạch.

e. Tạo giống bằng công nghệ gen.

6. Tạo cừu Dolly.

f. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

Các thành tựu tương ứng với các phương pháp tạo giống là:

A. 1-e; 2-f; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b.

B. 1-e; 2-f; 3-d; 4-b; 5-a; 6-c

C. 1-f; 2-e; 3-d; 4-c; 4-b; 6-a

D. 1-d; 2-f; 3-e; 4-a; 5-b; 6-c

1
8 tháng 4 2018

Đáp án A.