K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Pương pháp:

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng

Hai bức xạ trùng nhau: x1 = x2

Vị trí vân sáng: xs = kλD/s

Cách giải:

Vị trí vân trùng của hai bức xạ:

 

=> Vân sáng bậc 3n của λ1  trùng với vân sáng bậc 5n của λ2

Xét hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm (n = 0 và n = 1) có: 2 vân sáng màu đỏ và 4 vân sáng màu lam

Chọn A

11 tháng 9 2018

Cách giải:

Hai vân tối liên tiếp là từ 1125 đến 3.1125=3375

Trong khoảng đó có: 3 vân sáng đỏ: 2,3,4; 5 vân sáng lam: 3,4,5,6,7

Tuy nhiên vân 3 đỏ trùng vân 5 lam nên chỉ có 2 vân sáng đỏ và 4 vân sáng lam

Đáp án B

24 tháng 1 2018

Đáp án A

+ Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau  λ d λ l = k l k d = 5 3 → giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 2 vân đỏ và 4 vân lục

7 tháng 5 2017

26 tháng 8 2018

Chọn B.

22 tháng 11 2017

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa Y – âng với nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc

Hai bức xạ trùng nhau: x1 = x2

Vị trí vân sáng: xs = kλD/a

Cách giải:

Vị trí vân trùng của hai bức xạ:

 

=> Vân sáng bậc 5n của λ1  trùng với vân sáng bậc 8n của λ2

Xét hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm (n = 0 và n = 1) có: 4 vân sáng của λ1 và 7 vân sáng của λ2 => Số vân sáng khác màu với vân trung tâm là 4 + 7 = 11.

Chọn C

8 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9:

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:

+ Theo đề bài:  nên:

+ Giá trị của 

11 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: k1=9

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:

20 tháng 2 2019

8 tháng 10 2018

Đáp án D