K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì và sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải:

Ta có:

Từ bảng số liệu ta có:

= 9,62  m / s 2

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T,...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình ti một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cgồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phi thực hiện các bước:

a) Treo con lc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường

b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T, lp lại phép đo 5 ln

c) Kích thích cho v ật dao động nhỏ

d) Dùng thước đo 5 lần chiu dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật

 

e) Sử dụng công thức g ¯   =   4 π 2 l ¯ T ¯ 2  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó

f) Tính giá trị trung bình  l ¯   v à   T ¯

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A.a, b, c, d, e, f

B.a, d, c, b, f, e

C.a, c, b, d, e, f

D.a, c, d, b, f, e

1
17 tháng 9 2018

Đáp án B

29 tháng 12 2021

Chu kì của con lắc là: \(T=\dfrac{T'}{n}=\dfrac{14,2}{10}=1,42s\)

Ta có: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{1,42}\) rad/s

Lại có: \(\omega^2=\dfrac{g}{\Delta l}\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\pi}{1,42}\right)^2=\dfrac{g}{50.10^{-2}}\Rightarrow g\approx9,79\)m/s2

Đáp án D

29 tháng 12 2021

D

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.

b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.

c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.

 

e. Sử dụng công thức  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

 

f. Tính giá trị trung bình   1 ¯ ;   T

 

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:

 

A. a,b,c,d,e,f.

B. a,d,c,b,f,e.

C. a,c,b,d,e,f.

D. a,c,d,b,f,e.

1
6 tháng 4 2018

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

13 tháng 11 2019

Đáp án A

Phương pháp:  Áp dụng lí thuyết về tính giá trị trung bình và sai số trong thưc hành thí nghi m

Cách giải:

1 tháng 1 2017

5 tháng 9 2017

+ Con lắc thực hiện 20 dao động trong 36 s → T   =   36 20

Chú ý: lấy số π theo máy tính.

ü     Đáp án A

23 tháng 4 2019

Đáp án A

18 tháng 3 2017

Đáp án A

Con lắc thực hiện 20 dao động tp trong 36s suy ra T = 36/20 = 1,8 (s)

30 tháng 12 2019

     Đáp án A

+ Con lắc thực hiện 20 dao động trong 36 s => T   =   36 20

 

Chú ý: lấy số π theo máy tính.