K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Không tạo được một hệ tuần hoàn kín vì một phần lắng đọng vật chất như than đá, dầu lửa, lượng cacbon dư thừa không sử dụng đến trong quang hợp

Do đó lượng cacbon thất thoát không tiếp tục đi vào chu trình nên không được gọi là kín 

16 tháng 1 2017

Tổ hợp nhận xét đúng là 1, 2 và 3

4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ  cacbon bị lắng đọng

 

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 10 2018

Đáp án : A

Tổ hợp nhận xét đúng là 1,2 và 3

4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ  cacbon bị lắng đọng 

30 tháng 11 2017

Chọn A

- I đúng vì sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài nguời đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên à  Nhiệt độ khí quyển tăng lên.

-    II sai vì trong quá trình hô hấp của thực vật có sự thải khí CO2 ra môi trường.

-    III sai vì không phải tất cả lượng CO2 của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà có một phần lắng đọng trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,...

IV đúng vì ngoài thực vật còn có một số động vật nguyên sinh, vi khuẩn cũng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

21 tháng 9 2017

- Những con đường cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất:

    + Con đường cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật: Quang hợp ở thực vật (CO2 trong không khí nhờ quá trình quang hợp ở thực vật tạo thành các chất hữu cơ). Các vật chất đó được trao đổi qua các bậc dinh dưỡng.

    + Con đường cacbon trở lại môi trường không khí và môi trường đất: Hô hấp ở động vật và thực vật, quá trình phân giải chất hữu cơ, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông,… của con người,….

- Không phải lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín vì một phần bị lắng đọng dưới dạng dầu lửa, than đá,…

31 tháng 5 2017

Chọn đáp án D                      

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Còn lại:

- II sai vì thực vật thực hiện hô hấp nên vẫn thường xuyên thải khí CO2

- III sai vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lòng Trái Đất, đó là than đá, dầu mỏ, khí đốt,…

20 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Còn lại:

- II sai vì thực vật thực hiện hô hấp nên vẫn thường xuyên thải khí CO2

- III sai vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lòng Trái Đất, đó là than đá, dầu mỏ, khí đốt,…

29 tháng 5 2019

Chọn A

- I đúng vì sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài nguời đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên à  Nhiệt độ khí quyển tăng lên.

-    II sai vì trong quá trình hô hấp của thực vật có sự thải khí CO2 ra môi trường.

-    III sai vì không phải tất cả lượng CO2 của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà có một phần lắng đọng trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,...

-    IV đúng vì ngoài thực vật còn có một số động vật nguyên sinh, vi khuẩn cũng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

Vậy có 2 phát biểu đúng

7 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

1 sai, có một phần Cacbon đi vào khoáng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần toàn và không bị thoát khỏi chu trình.

2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây.

3 Đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

4 Đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong hợp chất hữu cơ thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án B.

1 sai, có một phần Cacbon đi vào khoáng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần toàn và không bị thoát khỏi chu trình.

2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây.

3 Đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

4 Đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong hợp chất hữu cơ thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2.